Tìm hiểu các phương pháp xử lý phụ phế phẩm giàu xơ - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu các phương pháp xử lý phụ phế phẩm giàu xơ
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các từviết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ, hình ảnh
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1
1.1. Đặt vấn đề:.1
1.2. Mục tiêu:.2
1.3. Nội dung nghiên cứu: .2
1.4. Phương pháp thực hiện khóa luận: .2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀPHỤPHẾPHẨM NÔNG NGHIỆP.3
2.1. Định nghĩa phụphếphẩm nông nghiệp:.3
2.2. Nguồn gốc, thành phần và tính chất phụphếphẩm nông nghiệp: .3
2.2.1.Nguồn gốc: . 3
2.1.1.Thành phần và tính chất: . 4
2. 3.1. Cấu trúc của lignocelluloses:.6
2.3.2. Enzyme thủy phân lignocelluloses:.19
2.4. Ứng dụng của enzyme lignocellulolytic:.25
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ PHỤPHẾPHẨM GIÀU XƠ.27
3.1. Phương pháp vật lý:.28
3.2. Phương pháp hoá học: .29
3.3. Phương pháp sinh học: .37
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHỤPHẨM GIÀU XƠLÀM THỨC ĂN GIA SÚC.38
4.1. Vai trò của đại gia súc đối với việc phát triển nông thôn: .38
4.1.1.Cung cấp sức kéo: 38
4.1.2.Cung cấp thực phẩm: 39
4.1.3.Cung cấp phân bón và chất đốt: 39
4.1.4.Cung cấp nguyên liệu chếbiến: 40
4.2. Tìm hiểu vềkhảnăng sửdụng thức ăn giàu xơcủa GSNL: .40
4.2.1.Khảnăng sửdụng thức ăn giàu xơ: 40
4.2.2.Hệvi sinh vật có trong dạcỏ: 43
4.3. Các qui trình chếbiến phụphẩm nông nghiệp làm thức ăn GSNL:.49
4.3.1.Quy trình chếbiến rơm lúa bằng phương pháp xửlý ure – vôi: . 49
4.3.2.Quy trình chếbiến và sửdụng tảng ure-rỉmật:. 51
4.3.3.Quy trình chếbiến thân lá cây lạc bằng phương pháp ủchua làm thức ăn cho
lợn và trâu bò: . 53
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG ỦCOMPOST TỪNGUỒN PHỤPHẨM GIÀU XƠ.57
5.1. Định nghĩa compost:.57
5.2. Các phản ứng sinh hoá xảy ra trong quá trình ủ:.57
5.2.1.Các phản ứng sinh hoá: . 57
5.2.2.Các phản ứng sinh học:. 59
5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủcompost: .60
5.3.1.Các yếu tốvật lý:. 60
5.3.2.Các yếu tốhoá sinh:. 63
5.4. Ủcompost bằng nguồn phụphếphẩm giàu xơ: .68
5.5. Chất lượng compost: dựa trên bốn yếu tố: .69
5.6. Tính cần thiết của compost:.69
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG PHỤPHẨM GIÀU XƠTRONG VIỆC TẠO NGUỒN
NHIÊN LIỆU SẠCH (BIO-ETHANOL).72
6.1. Giới thiệu: .72
6.2. Cách thực hiện: .72
6.2.1.Bước 1: Quá trình tiền xửlý nguyên liệu:. 72
6.2.2.Bước 2: Thuỷphân nguồn nguyên liệu bằng tổhợp enzyme: . 73
6.2.3.Bước 3: Lên men cồn từhỗn hợp đường hoà tan: . 74
6.2.4.Bước 4: Chưng cất – khửnước: . 75
6.3. Kết luận: .75
Kết luận
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Nước ta là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng
triệu tấn các chất phế thải như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, vỏ lạc, rơm, vỏ cafe,… Cụ thể,
mỗi năm nguồn sinh khối trấu của nước ta khoảng 100 triệu tấn, mùn cưa 250 triệu tấn,
vỏ lạc 4,5 triệu tấn, vỏ hạt điều, bã mía, gỗ vụn khoảng 400 triệu tấn. Trong đó, phụ
phẩm trấu tập trung chủ yếu tại Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Bắc Bộ và
duyên hải Nam trung bộ. Phụ phẩm mùn cưa tập trung nhiều ở Miền Trung, Tây
Nguyên, Tây Bắc. Vỏ cà phê có nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên.
Mặt hạn chế của phụ phẩn nông nghiệp là một số loại có hàm lượng chất xơ rất
cao, thí dụ rơm lúa chứa 34% chất xơ, còn lá mía chứa 43% tính trong chất khô, nên rất
khó tiêu hóa. Mặt khác một số loại phụ phẩm lại khó chế biến và dự trữ khi thu hoạch
đồng loạt như cây lạc, dây lang, ngọn lá sắn, lá mía...
Một số nơi người nông dân sử dụng các phế thải nông nghiệp để làm chất đốt
nhưng không hiệu quả, hay đốt bỏ gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng, thậm
chí ở một số nơi chúng không được sử dụng rất lãng phí. Cùng với sự phát triển của nề
nông nghiệp, qui mô sản xuất ngày càng lớn và tập trung, các chế phẩm nông nghiệp
ngày càng nhiều, việc nghiên cứu sử dụng chúng phục vụ cho đời sống và công nghiệp
càng trở nên cần thiết. Những hướng ứng dụng để xử lý nguồn phụ phẩm nông nghiệp
có thể tìm hiểu được thông qua đề tài này là:
 Sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
 Làm phân compost.
 Làm bio-ethanol.
 Nhiều ứng dụng khác:làm chất đốt, sản xuất biogas,…
Việc chọn đề tài: “Tìm hiểu các phương pháp xử lý phụ phế phẩm giàu xơ”
cũng là mục đích nhằm tìm hiểu rõ hơn việc làm thế nào để xử lý một cách có hiệu quả
nhất nguồn phụ phế phẩm giàu xơ trong nước.
1.2. Mục tiêu:
Tìm hiểu thành phần cấu tạo các phụ phế phẩm giàu xơ ở Việt Nam và các
phương pháp xử lý thích hợp để ứng dụng làm thức ăn đại gia súc, ủ compost làm phân
bón và sản xuất bio-ethanol.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
 Tổng quan về phụ phế phẩm giàu xơ:
 Thành phần cấu tạo phụ phế phẩm giàu xơ.
 Các enzyme phân hủy phụ phế phẩm giàu xơ.
 Tổng quan về các phương pháp xử lý phụ phế phẩm giàu xơ: hóa lý
và sinh học.
 Tổng quan về thức ăn gia súc nhai lại và các qui trình xử lý phụ phế
phẩm giàu xơ làm thức ăn gia súc nhai lại.
 Tổng quan về các phương pháp ủ compost phụ phế phẩm giàu xơ làm
phân bón hữu cơ.
 Tổng quan về phụ phế phẩm giàu xơ để sản xuất bio-ethanol.
1.4. Phương pháp thực hiện khóa luận:
Tổng hợp tài liệu
Tham khảo ý kiến chuyên gia.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status