Đường mía (saccharose) - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae

MỤC LỤC :
I. Thành phần hóa học đường mía
II. Saccharose
§ Công thức hóa học
§ Tính chất vật lý
§ Tính chất hóa học
III. Ứng dụng của saccharose trong thực phẩm
IV. Sản xuất đường

I. Thành phần hóa học đường mía

II. Saccharose
 Công thức hóa học
 Tính chất vật lý
 Tính chất hóa học

III. Ứng dụng của saccharose trong thực phẩm

IV. Sản xuất đường





























Cây mía có nguồn gốc từ Ấn Độ và ngày nay đã trở thành một trong những cây công nghiệp quan trọng trên thế giới . Mía được trồng nhiều ở châu Mỹ và châu Á. Các nước trồng nhiều miá là :CuBa,Brazil,Ấn Độ,Trung Quốc … Trên thế giới có hơn 105 nước sản xuất đường . Nhà máy đường mía lớn nhất thế giới có công suất : 30000 tấn /ngày. Lượng tiêu thụ bình quân trên thế giới : 22kg/người /năm

I.Thành phần hóa học đường mía:
A) Đường Saccharose
B) Các chất không đường :
a) Các acid hữu cơ :
- Mía chứa các loại acid như : oxalic, sucxinic, tannin…
- Hàm lượng trong mía thấp : 0.1-0.15%
b) Đường khử :
- Hàm lượng :1.3 – 3 % so với nồng độ chất khô .
c) Chất béo :
- Chủ yếu là sáp. Sáp tạo thành một lớp bao bọc ngoài cây mía.Trong công nghệ sản xuất đường gần 60-80% sáp theo bã mía ra ngoài, phần còn lại tồn tại trong bùn lọc .
d) Chất không đường chứa Nitơ
- Nó chiếm khoảng 0.4% khối lượng : amid, albumin, acid amin..
e) Các hợp chất dạng lơ lửng, nổi
- Chất xơ, chất keo, chất nhựa, tinh bột .
- Các chất này ảnh hưởng nhiều đến sự biến màu của nước mía, được tách ra khởi nước mía bằng nhiều phương pháp.
f) Các chất vô cơ :
- Gồm các chất: K2O, Na2O, MgO, CaO…


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status