Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá kèo giống (pseudapocrypteselongatus curvier, 1816 ) ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá kèo giống (pseudapocrypteselongatus curvier, 1816 ) ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng



MỤC LỤC
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1.1 Giới thiệu . 1
Đặt vấn đề: . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1
1.3 Nội dung nghiên cứu . 1
Chương 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2
2.1 Điều kiệntự nhiên tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. 2
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu . 2
2.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng . 4
2.2 Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh học. 5
2.2.1 Đặc điểm hình thái . 5
2.2.2 Đặc điểm phân bố . 7
2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng .7
2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng .8
2.2.5 Đặc điểm sinh sản . 9
2.3 Tình hình khai thác cá kèo giống.10
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12
3.1 Thời gian và đ ịa điểm nghiên cứu .12
3.2 Phương pháp nghiên cứu .12
3.2.1 Số liệu thứ cấp .12
3.2.2 Số liệu sơ cấp.12
3.2.3 Xử lý số liệu .13
3.3 Danh sách các biếncơ bản trong phỏng vấn .13
Chương 4: KẾT QUẢ -THẢO LUẬN.14
4.1 Hiện trạng khai thác .14
4.1.1 Cấu tạo và vật liệu của lưới đáy cá kèo .14
4.1.2 Kỹ thuật khai thác .16
4.2 Cường lực khai thác và sản lượng cá kèo giống.17
4.2.2 Sản lượng.17
4.2.3 Tỷ lệ cá tạp .18
4.2.4 Các y ếutố ảnh hưởng đến sản lượng.19
4.3 Khía cạnh kinh tế của nghề khai thác cá kèo giống.20
4.3.1 Chi phí và lợi nhuận từ khai thác cá kèo giống.20
4.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giábáncá kèo giống .21
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .24
5.1 Kết luận .24
5.2 Đề xuất .24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.26
PHỤ LỤC .27



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

– 06 mm. Trong thời gian này
do các sắc tố chưa hình thành nên cơ thể ấu trùng còn trong suốt. Sau khi sử
dụng hết noãn hoàng, miệng ấu trùng mở ra và hàm bắt đầu cử động và cá tự
bắt mồi. Xuất hiện sắc tố, bắt đầu có màu vàng nhạt rồi chuyển dần sang màu
nâu tái hay nâu đỏ, bụng cá có màu trắng. Ở giai đoạn bột, cơ thể đã phát triển
hoàn thiện và cá bắt đầu chuyển sang màu vàng sáng. Giai đoạn cá con có
chiều dài 1,2 – 1,5 cm, cá khỏe mạnh, thân thường có màu sáng hơn và chủ
động bơi lội.
2.3 . Tình hình khai thác cá kèo giống
Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thành Toàn (2005) thì cá kèo giống
xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 12. Qua hai đợt khảo sát (đợt 1 từ tháng 8/2004
– 10/2004 và đợt 2 từ tháng 3/2005 – 5/2005) mật độ giống xuất hiện nhiều
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
11
nhất vào giữa tháng 10 (trung bình là 7,571 ± 9,193 cá thể/1000 m3) và thấp
nhất vào cuối tháng 4 (3,75 ± 3,82 cá thể/1000 m3). Mật độ giống tập trung cao
ở gần bờ biển và giảm dần từ cửa sông vào nội đồng. Kích cỡ cá trung bình thu
được trong đợt khảo sát từ tháng 8 – 10/2004 dao động từ 1,15 ± 0,12 cm đến
1,42 ± 0,19 cm và trong đợt khảo sát từ tháng 3 – 5/2005 là từ 1,53 ± 0,25 cm
đến 1,81 ± 0,24 cm.
Theo khảo sát của Lê Kim Yến (2005), mùa vụ xuất hiện của cá kèo
giống từ tháng 4 đến tháng 10 âm lịch ( tương tự như kết quả nghiên cứu của
Võ Thành Toàn). Sản luoong75 khai thác trung bình là 1.180.048 cá
giống/hộ/năm (dao động từ 126.000 – 5.040.000 cá giống/hộ/năm) và sản
lượng khai thác được giảm dần từ cửa sông dần vào sông rạch. Kích cỡ khai
thác trung bình khoảng 1,8 ± 0,3 cm.
Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Minh Thư (2006), mùa vụ xuất
hiện cá kèo giống ở Bạc Liêu từ cuối tháng 4 âl, còn ở Sóc Trăng là cuối tháng
5 âl. Cá giống xuất hiện từ ngoài khơi (2 km cách cửa sông) và mật độ tăng dần
từ cửa sông vào nội đồng. ở Bạc Liêu, mật độ cá giống ở hai con nước 15 và 30
âl là 21 – 761 cá thể/1000 m3 và 7 – 892 cá thể/1000 m3. Ở Sóc Trăng chỉ mới
mới phát hiện 388 cá thể/ 1000 m3 ở cửa sông Mỹ Thanh. Sản lượng khai thác
trung bình là 45.051 ± 2.537 cá thể/miệng/tháng ở Sóc Trăng cao hơn so với ở
Bạc Liêu là 23.995 ± 1.068 cá thể/miệng/tháng.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hùng Tính (2007), mùa vụ xuất
hiện cá kèo giống hầu như quanh năm, nhưng mật độ bắt đầu tăng cao và tập
trung từ tháng 5 (Bạc Liêu) và tháng 6 (Sóc Trăng). Mật độ cao nhất trong
tháng 9 – 10 ở cả hai tỉnh. Riêng tháng 4 không phát hiện có cá giống. Cá kèo
giống xuất hiện từ biển ven và mật độ tăng dần từ ngoài khơi vào cửa sông,
giảm dần vào nội đồng. Mật độ trung bình năm dao động 11 – 290 cá thể/1000
m3 ở Bạc Liêu và 9 – 119 cá thể/1000 m3 ở Sóc Trăng. Mật độ biến động lớn
nhất vào tháng 9 ở các vị trí khảo sát, từ 19 – 2254 cá thể/1000 m3 ở Bạc Liêu
và 7 – 917 cá thể/1000 m3 ở Sóc Trăng. Mật độ thấp nhất là 1 cá thể/1000 m3
vào tháng 1 ở Bạc Liêu và tháng 12 ở Sóc Trăng. Mật độ cao nhất vào tháng 9
với 218 cá thể/1000 m3 ở Sóc Trăng và 563 cá thể/1000 m3 ở Bạc Liêu.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
12
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 . Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài sẽ được thực hiện tại khu vực Nhà Mát tỉnh Bạc Liêu và khu vực
cửa sông Mỹ Thanh tỉnh Sóc Trăng từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010.
Hình 3.1: địa điểm nghiên cứu
3.2 . Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Số liệu thứ cấp
Các thông tin và số liệu thứ cấp gốm các báo cáo về tình hình khai thác
cá kèo giống và qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản có liên quan đến cá kèo
đã được thu từ Sở NNPTNT của 2 tỉnh.
3.2.2. Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đã được thu thập thông qua việc điều tra ngẫu nhiên 60
ngư dân khai thác cá kèo giống ở 2 tỉnh (30 ngư dân mỗi tỉnh) bằng biểu mẫu
điểu tra soạn sẵn. Bảng biểu mẫu điều tra soạn sẵn dựa trên cấu trúc sơ đồ giản
Khu vực khảo sát
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
13
lược, được phỏng vấn thử và hiệu chỉnh cho phù hợp với những điều kiện thực
tiễn của từng khu vực nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn.
3.2.3. Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm EXCEL để tính
toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối đa và tối thiểu.
3.3. Danh sách các biến cơ bản trong phỏng vấn
Thông tin chung của các hộ ngư dân
1. Tên chủ hộ
2. Số thành viên trong gia đình
3. Năm bắt đầu khai thác
4. Số miệng lưới khai thác
Thông tin kỹ thuật khai thác
1. Kích thước ngư cụ
2. Vật liệu làm ngư cụ và kích thước mắt lưới
3. Mùa vụ khai thác
4. Số ngày khai thác trong tháng
5. Thời gian đặt đáy và thời gian xả đụt
6. Kỹ thuật lưu giữ cá kèo giống
Thông tin về sản lượng
1. Sản lượng khai thác được trong các tháng nhiều nhất
2. Sản lượng khai thác được trong các tháng ít nhất
3. Tỷ lệ cá tạp (không phải cá kèo giống)
Thông tin về thu nhập
1. Chi phí mua ngư cụ
2. Thu nhập từ khai thác cá kèo giống
3. Lợi nhuận từ cá kèo giống
4. Các nguồn thu nhập khác
5. Xu hướng phát triền nghề trong tương lai
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
14
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Hiện trạng khai thác
4.1.1. Cấu tạo và vật liệu của lưới đáy cá kèo:
Cấu trúc lưới đáy cá kèo giống nhau ở hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng
gồm các phần: cánh và đụt, kích thước mắc lưới 2a = 2m m ở phần cánh và
kích thước mắc lưới 2a = 1m m ở phần đụt; Cọc cố định miệng và cọc phụ giữ
cố định cho đuôi đụt được làm từ gỗ.
Hình 4.1: Cấu tạo của lưới đáy khai thác cá kèo giống
Kích thước đáy phụ thuộc vào ngư trường khai thác (trên sông hay ven
biển). Khu vực ven biển thị xã Bạc Liêu lưới đáy có chiều dài bình quân là 25,1
m, độ mở rộng là 10,7 m, chiều cao miệng đáy là 1,9 m và chiều dài đuôi đụt là
3,29 m. Ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng lưới có chiều dài bình quân là 35,0 m, độ mở
rộng là 12,2 m, chiều cao miệng đụt là 2,5 m, chiều dài đuôi đụt là 4,0 m. Khu
vực ven sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng lưới đáy có chiều dài tổng là 26,2 m, độ
mở ngang miệng lưới là 6,9 m, độ mở đứng là 3,6 ± 0,7 m, chiều dài đuôi đụt là
4,7 ± 0,5 m.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
15
Bảng 4.1: Kích thước của lưới đáy
Nhìn chung, kết cấu của ngư cụ khai thác cá kèo giống ở 2 tỉnh giống
nhau về chất liệu bao gồm phần cánh lưới được làm bằng lưới cước đen (2a =
2m m), phần đuôi đụt làm bằng lưới cước trắng (2a = 1m m) và cọc cố định
hình dạng lưới đáy thường là gỗ. Theo ngư dân thị 2 loại lưới này có độ bền
cao và kích thước mắt lưới phù hợp cho việc khai thác, nguồn nguyên liệu sẵn
có và rẻ tiền. Kết quả này có chút khác biệt với kết quả thu được trước đây của
Nguyễn Thị Hương (2006), theo tác giả, toàn bộ phần cánh lưới và đuôi đụt
được làm cùng một loại lưới và có kích thước mắt lưới 2a = 2m m, nhưng lại ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status