Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên hoạt tính xúc tác của enzyme papain trong đu đủ - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên hoạt tính xúc tác của enzyme papain trong đu đủ



MỤC LỤC
MỤC LỤC .i
DANH SÁCH HÌNH.vi
DANH SÁCH BẢNG. vii
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 Giới thiệu chung .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.2
2.1 Giới thiệu vềcây đu đủ .2
2.2 Giới thiệu vềpapain trong đu đủ .3
2.2.1 Cấu tạo và hoạt tính.3
2.2.2 Cơchếhoạt hóa và kìm hãm.5
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng .6
2.3 Giới thiệu vềphản ứng thủy phân của papain .8
2.4 Giới thiệu vềcơchất casein .9
2.5 Phương pháp xác định hoạt tính papain (phương pháp Kunitz).11
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12
3.1 Phương tiện nghiên cứu.12
3.1.1 Địa điểm, thời gian thực hiện .12
3.1.2 Nguyên liệu .12
3.1.3 Hóa chất thí nghiệm.12
3.1.4 Thiết bịthí nghiệm .12
3.2 Phương pháp nghiên cứu .12
3.2.1 Phương pháp trích ly papain từnhựa đu đủ.12
3.2.2 Phương pháp tinh chếpapain bằng cồn .13
3.2.3 Phương pháp chuẩn bịcasein 1% .14
3.3 Bốtrí thí nghiệm.15
3.3.1 Thí nghiệm trích ly papain và tinh chếpapain .15
3.3.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hoạt tính của papain.15
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN.17
4.1 Trích ly và tinh chếpapain.17
4.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH và nhiệt độlên hoạt tính xúc tác của chế
phẩm enzyme papain bán tinh khiết .18
4.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độlên hoạt tính xúc tác của chếphẩm enzyme papain bán tinh khiết.18
4.2.2 Ảnh hưởng của pH lên hoạt tính xúc tác của chếphẩm enzyme papain bán tinh khiết .20
4.2.3 Ảnh hưởng tương tác của pH và nhiệt độlên hoạt tính xúc tác của chếphẩm
enzyme papain bán tinh khiết.23
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ . 26
5.1 Kết luận .26
5.2 Đềnghị .26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.27
PHỤLỤC 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .v
PHỤLỤC 2 . viii



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


• Không nên trộn nhựa tươi với nhựa khô vì như vậy sẽ làm giảm chất lượng
papain thu được.
• Quả có thể rút nhựa trong suốt khoảng thời gian 4 - 7 ngày. Lần đầu tiên có
thể chỉ rạch một lần là đủ, ở những lần thu nhựa sau, rạch 2 - 3 đường giữa
những đường rạch trước.
• Khi tiến hành thao tác với nhựa tươi, tránh không cho nhựa tiếp xúc với da
vì nó sẽ gây bỏng. Đồng thời cũng không nên để nhựa tiếp xúc với các dụng
cụ làm từ kim loại nặng như sắt, đồng, ... vì nó làm biến màu và làm giảm
hoạt tính của enzyme, lọ, dao, muỗng,... phải được làm bằng nhựa hay
thép không gỉ.
• Nhựa tươi thu được sẽ không bền, vì thế phải sấy khô tới khoảng 5% độ ẩm.
(Nguyễn Đức Lượng, 2004)
3.2.2 Phương pháp tinh chế papain bằng cồn
Nhựa đu đủ sau khi thu được mang về phòng thí nghiệm để tiến hành quá trình
tinh chế. Quá trình tinh chế papain bán tinh khiết sử dụng dung môi hữu cơ (cồn
90o làm lạnh) được thực hiện theo sơ đồ sau:
Luận văn Tốt nghiệp K29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trang 14
Hình 5: Quy trình trích ly và tinh chế papain bán tinh khiết
3.2.3 Phương pháp chuẩn bị casein 1%
Cơ chất casein sử dụng trong tiến trình thí nghiệm xác định hoạt tính enzyme được
chuẩn bị theo các bước trong hình 6 dưới đây:
Hình 6: Quy trình chuẩn bị dung dịch casein 1%
Nhựa đu đủ
Rửa cồn 900 2-3 lần
Lọc hay ly tâm lạnh
(3 – 50C)
Hòa tan với nước cất
Papain bán tinh khiết
Sấy chân không
(30 – 400C)
Tủa lại bằng cồn 900
Dung dich đệm phosphate
pH = 7,5
Bảo quản lạnh (40C)
Đun cách thủy
(85 – 900C, 1h)
Casein
Luận văn Tốt nghiệp K29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trang 15
3.3 Bố trí thí nghiệm
3.3.1 Thí nghiệm trích ly papain và tinh chế papain
Mục đích thí nghiệm: Thu được chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết có độ ẩm
thấp.
Tiến hành thí nghiệm
Quá trình trích ly và tinh chế papain bán tinh khiết được tiến hành như miêu tả trên
phần phương pháp trích ly. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện lạnh 3-50C
cho các bước ly tâm (4000 vòng/phút), chiết rửa bằng cồn. Hoạt tính của papain bị
ảnh hưởng rất lớn ở giai đoạn này và ảnh hưởng đến thí nghiệm xác định hoạt tính
xúc tác sau.
Kết quả thí nghiệm
Chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết thu được có dạng bột mịn khô, màu trắng
và được bảo quản trong điều kiện lạnh đông ở -20oC.
3.3.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hoạt tính của papain
Mục đích thí nghiệm: Xác định được quy luật biến đổi hoạt tính của papain trong
các điều kiện nhiệt độ xử lý và pH môi trường khác nhau trên cùng cơ chất là
casein. Từ đó có thể xác định được điều kiện tối thích về pH và nhiệt độ cho hoạt
động xúc tác của papain, ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện song song cho một mẫu phân tích và một mẫu đối
chứng (papain được vô hoạt), ứng với một mức pH hay nhiệt độ, sẽ có sự kết hợp
với tất cả các mức độ nhiệt độ hay pH còn lại.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí với hai nhân tố là nhiệt độ và pH môi trường.
Nhân tố A: nhiệt độ môi trường, được khảo sát ở 7 mức độ, từ 300C - 600C.
A1: 300C A4: 450C A7: 600C
A2: 350C A5: 500C
A3: 400C A6: 550C
Nhân tố B: pH môi trường, khảo sát ở 6 mức độ, khoảng 5,5 – 8,0.
B1: pH = 5,5 B4: pH = 7,0
B2: pH = 6,0 B5: pH = 7,5
B3: pH = 6,5 B6: pH = 8,0
Luận văn Tốt nghiệp K29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trang 16
Ứng với mỗi nghiệm thức, thí nghiệm được lặp lại ba lần.
Vậy tổng số mẫu ta phải chuẩn bị: 7 x 6 x 3 = 126 mẫu.
Ứng với mỗi mẫu thí nghiệm có một mẫu đối chứng (enzyme bị vô hoạt).
Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau:
B1 B2 B3 B4 B5 B6
A1 A1 B1 A1 B2 A1 B3 A1 B4 A1 B5 A1 B6
A2 A2 B1 A2 B2 A2 B3 A2 B4 A2 B5 A2 B6
A3 A3 B1 A3 B2 A3 B3 A3 B4 A3 B5 A3 B6
A4 A4 B1 A4 B2 A4 B3 A4 B4 A4 B5 A4 B6
A5 A5 B1 A5 B2 A5 B3 A5 B4 A5 B5 A5 B6
A6 A6 B1 A6 B2 A6 B3 A6 B4 A6 B5 A6 B6
A7 A7 B1 A7 B2 A7 B3 A7 B4 A7 B5 A7 B6
Kết quả thí nghiệm
Xác định được sự tương tác của nhiệt độ xủ lý và pH môi trường đến hoạt tính xúc
tác của enzyme papain trong nhựa đu đủ tươi, từ đó xác định được nhiệt độ và pH
thích hợp để papain thể hiện hoạt tính cao nhất.
Luận văn Tốt nghiệp K29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trang 17
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Trích ly và tinh chế papain
Quá trình thu nhận nhựa đu đủ tươi được tiến hành vào lúc sáng sớm và phải kết
thúc vào giữa buổi sáng vì khi đó độ ẩm không khí khá cao, khi độ ẩm không khí
thấp dòng nhựa dễ bị sánh lại, chảy chậm rất khó thu nhận. Nhựa thu được bằng
cách rạch những đường dài dọc theo thân trái, khoảng cách giữa các đường 1-2
cm, sau đó hứng phần nhựa vào trong các lọ thủy tinh màu nhằm ngăn sáng rồi đậy
nắp kín và bảo quản lạnh trong suốt quá trình mang về phòng thí nghiệm bằng
nước đá. Thời gian thu nhựa và mang về phòng thí nghiệm nên hạn chế không dài
quá để tránh ảnh hưởng đến chất lượng enzyme.
Nguồn nhựa mang về phòng thí nghiệm được tủa bằng cồn 900 đã làm lạnh (nhằm
hạn chế sự biến tính enzyme), giữ yên dung dịch để quá trình tủa xảy ra tốt hơn
trong điều kiện lạnh khoảng 3-50C trong 1giờ. Sau đó tiến hành ly tâm nhiều lần
bằng cồn lạnh ở 40C, tốc độ ly tâm khoảng 4000 vòng/phút. Ở lần ly tâm cuối,
trước khi cho enzyme tủa với cồn thì tiến hành hòa tan với nước cất nhằm làm tan
các thành phần không phải enzyme, sau đó mới tạo kết tủa lại bằng cồn.
Phần kết tủa thu được sau khi ly tâm được sấy chân không ở nhiệt độ thấp khoảng
30-400C đến khi khô có thể nghiền thành dạng bột mịn (độ ẩm khoảng 5% là an
toàn). Dạng bột mịn chính là chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết.
Chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết này được bảo quản trong điều kiện lạnh
đông khoảng -200C để sử dụng kiểm tra hoạt tính xúc tác phản ứng thủy phân
casein.
Hình 7: Chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết
Luận văn Tốt nghiệp K29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trang 18
4.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên hoạt tính xúc tác của chế
phẩm enzyme papain bán tinh khiết
Chế phẩm enzyme papain bán tinh khiết được xác định hoạt tính ở các pH và nhiệt
độ khác nhau theo phương pháp Kunitz trên cơ chất casein. Ở đây, giá trị đo được
trên máy quang phổ (độ hấp thụ OD) chính là nồng độ Tyrosine sinh ra (µmol) do
quá trình thủy phân cơ chất casein bởi 1mg chế phẩm enzyme. Từ giá trị độ hấp
thụ này, ta xác định hoạt tính của chế phẩm enzyme papain trong nhựa đu đủ theo
đơn vị Tu/mg chế phẩm enzyme bán tinh khiết khô.
Thí nghiệm xác định hoạt tính enzyme trên cơ chất casein được khảo sát theo hai
nhân tố nhi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status