Báo cáo thực tập tại Điện Lực Gia Nghĩa - pdf 16

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Điện Lực Gia Nghĩa



Cầu chì khi đưa vào sữa chữa cần làm tốt những công việc sau:
- Cạo rỉ lau chùi mặt tiếp xúc kiểm tra lực ép lò xo.
- Làm vệ sinh giá đỡ chân và mũi sứ sơn lại nếu cần.
- Kiểm tra sự liền mạch của dây chảy và phần dây kim loại chiệu lực căng của lò xo.
Phân loại cầu chì:
- Cầu chì thạch anh.
- Cầu chì tự rơi:
+ Những hư hỏng của cầu chì tự rơi:
- Ống cách điện bị phóng điện .
- Lò xo gửi tiếp điểm bị lão hoá do tác dụng nhiệt.
- Cơ cấu tiếp điểm làm việc không ổn định dẫn đến lúc đóng được lúc không đóng được.
- Các đầu cực nối dây thường hay bị cháy do xử lý đồng nhôm không tốt trong lắp đặt.
- Việc sửa chữa FCO là thường thay thế các chi tiết bị hư hỏng bằng những chi tiết mới.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ra.Người quản lý cũng phải có chương trình hay phân công người có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện tại hiện trường để phát hiện và xử lý ngay những vi phạm về an toàn của đơn vị công tác.
- Người lành đạo công việc ghi số người làm việc của đơn vị giao một tờ phiếu cho người chỉ huy trực tiếp và một tờ cho người cho phép.
- Người cho phép nhận phiếu kiểm tra thành phần đơn vị theo phiếu đã ghi và thực hiện.
Ở các lưới điện người cho phép có thể giao nhiệm vụ thực hiện các biện pháp an toàn tại nơi làm việc cho người lãnh đạo công việc người chỉ huy trực tiếp.
Ghi rõ cách người lệnh cho phép làm việc nghiêm cấm ra lệnh cho phép công tác bằng cách hẹn giờ,Sau khi giao nơi làm việc,thì ghi lệnh cho phép làm việc thời gian cho phép.
- Người cho phép người lãnh đạo công việc,người chỉ huy trực tiếp cùng kiểm tra việc chuẩn bị nơi làm việc cùng ký tên vào phiếu lệnh cho phép bắt đầu làm việc.
2) Khi cần nghỉ giải lao trong một ngày làm việc toàn đơn vị phải rút ra khỏi vị trí công tác,phiếu công tác do người chỉ huy trực tiếp giữ các biện pháp an toàn vẫn để nguyên vẹn,trong thời gian nghỉ giải lao nếu không được phép và không có mặt của người chỉ huy trực tiếp thực hiện các việc sau.
- Các biện pháp an toàn vẫn để nguyên
- Ghi ngày giờ kết thúc giao phiếu công tác cho người cho phép và cả hai cùng ký tên.
- Khi bắt đầu làm việc ngày tiếp theo người cho phép và người chỉ huy trực tiếp cùng kiểm tra lại chỗ làm việc,người cho phép ghi ngày giờ phép làm việc vào phiếu rồi cả hai cùng ký vào phiếu giao cho người chỉ huy trực tiếp tiếp tục giữ phiếu.
- Tại Điện Lực Gia Nghĩa đang sử dụng các loại phiếu công tác sau:
+ Phiếu công tác cao áp
+ Phiếu công tác hạ áp
+ Lệnh công tác (dùng để thực hiện các công việc đơn giản không liên quan đến điện).
Nếu cuối ngày làm việc cần đóng lại điện cho thiết bị thì phải làm thủ tục khoá phiếu và hôm sau cấp phiếu mới.
2. Phiếu thao tác:
Là văn bản quy định trình tự làm việc trên một thiết bị hay trên một công việc,mục đích là đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Khi thao tác dứt khoát phải có hai người một người thao tác và một người giám sát,người giám sát phải nghiên cứu kỹ phiếu thao tác xem có phù hợp với điều kiện và thực tế hay không.
Trước khi thao tác người thao tác phải nhắc lại mệnh lệnh và thực hiện chính xác nếu phát hiện thấy nghi ngờ về động tác mình làm thì phải ngừng ngay việc thao tác và kiểm tra lại toàn bộ,khi thao tác xong người thao tác báo cáo với người ra mệnh lệnh và ghi vào nhật ký vận hành lúc đó mới được coi là hoàn thành nhiệm vụ.
Người duyệt phiếu và người ra lệnh là người chỉ huy vận hành cao nhất đối với thiết bị như kỹ sư điều hành, điều độ viên trưởng ca nhà máy trưởng trạm.
Tại Điện Lực Gia Nghĩa dang sử dụng các loại phiếu thao tác sau:
+ Phiếu thao tác PTTO2 do đơn vị tự ban hành
+ Phiếu thao tác PTTO1 do đơn vị chép từ PTTO2 của điều độ công ty Điện Lực Đắk Nông.
Người giám sát:Đó là trưởng ca trưởng kíp trực chính thiết bị.
Người thao tác trực phụ thiết bị.
Thời gian bắt đầu thao tác là thời gian thực hiện thao tác đầu tiên.
II-Sử dụng thiết bị trong thi công
Các công cụ sử dụng trong thi công là:
1.công cụ an toàn thi công:
a.Kìm cách điện:
- Là loại kìm có cán bọc bằng cách điện nhựa hay cao su.
Kìm cách điện dùng để sửa chữa lưới điện có điện áp nhỏ hơn 1000V.
b.Găng tay,ủng cách điện:
Các loại này được chế tạo bằng cao su cách điện để tăng cường cách điện,khi thao tác đóng cắt dao cách ly máy cắt thao tác bằng sào cách điện.
Tại Điện Lực Gia Nghĩa dang sử dụng 2 loại găng tay cách điện là găng tay điện cao áp ký hiệu là GCA và găng tay điện hạ áp ký hiệu là GCA.Chỉ sử dụng loại ủng cao áp ký hiệu là UCA
c.Sào cách điện:
Được chế tạo bằng gỗ hay nhựa gồm nhiều đoạn nối với nhau hay đoạn nguyên sào có nhiều cấp điện áp dùng để thao tác đóng cắt dao cách ly 1 pha cầu chì tự rơi hay nối đất lưu động và làm với công việc khác ở thiết bị mới đang mang điện.
Ở Điện Lực Gia Nghĩa có hai loại sào là sào thao tác ký hiệu STT 1-3 gồm 3 đoạn và sào tiếp địa ký hiệu STĐ 1-4 do Pháp sản xuất.
d.Thảm cao su cách điện:
Dùng để rải trên ghế cách điện hay trước tủ điện mục đích làm tănng cường tính cách điện khi thao tác thiết bị cao áp.
e.Bút thử điện:
Là thiết bị chỉ thị điện áp bút thử điện có nhiều cấp 6-10-35 tới 110kV.
d.Dây an toàn:
Chiụ được lực từ 280-300kg đối với dây mới,còn đối với dây cũ thì chiệu lực vào khoảng 150-200kg.Tại Điện Lực Gia Nghĩa trang bị cho mỗi CNKT 01 sợi dây an toàn và định kỳ 6 tháng thí nghiệm một lần.
2.công cụ đo lường thông dụng
Trong công tác quản lý sửa chữa và vận hành lưới điện của một khu vực cần có một số thiết bị đo lường thông thường như:
Mêgônmét 800V ,1000V, 2500V để đo điện trở cách điện.
- Têrônmét:Dùng để đo điện trở nối đất của hệ thống nối đất trạm, của cột điện cao áp,của nối đất thiết bị chống sét…
- Ampe Kìm:Dùng để đo dòng điện mà không cần tháo dây nối thường là loại ampe kìm đo đựơc cả dòng và áp .
- Vạn năng kế:Dùng để đo thông mạch (thay đo R) hay thay cho điện kế,nhưng chủ yếu là dùng ở thang đo điện áp hơn cả .
- Cầu đo điện trở một chiều :có hai loại:cầu đơn, cầu kép ,đều dùng nguồn một chiều để đo điện trở các bối dây của máy điện và điện trở tiếp xúc .
- Các thiết bị,công cụ do rất dễ hư hỏng,do ẩm ,do chạm chập ,nên trong sử dụng phải tuân thủ đúng nguyên tắc đo,phải bảo quản cẩn thật và định kỳ kiểm tra,hiệu chỉnh.
3.công cụ và phương tiện thi công chuyên dùng
a.Cáp thép:
Cáp thép gồm các sợi thép nhỏ có đường kính 0,5-1,2mm bện cạnh 6 tao bao xung quanh một lõi hữu cơ có tẩm dầu.Trong mỗi tao có nhiều sợi thép mịn,lỏi hữu cơ tẩm dầu có tác dụng làm cho cáp mềm mại,giảm ma sát và chống rỉ.Để sử dụng cáp được lâu dài cứ 4 tháng ngâm dầu một lần.Nên để cáp trong rulô sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển và cả khi rải cáp không bị xoắn .
Khi các đầu cáp uốn thành vòng phải có vòng đệm để chống dập cáp và dùng khoá để giữ đầu dây hay bện các tao của sợi cáp lại với nhau .
b.Tời quay:
Tời là thiết bị tăng lực làm việc theo nguyên lý trục quay.Tời có hai loại:tời máy và tời thủ công,trong tời thủ công phân ra làm hai loại :
Tời trục đứng (cối xay )
Tời trục ngang (bánh răng)
Ở tời trục ngang còn dùng thêm bộ phận bánh răng để tăng lực . Trên tời còn trang bị các bộ phận an toàn như tránh coóc, bộ phận hãm tời .
Trước khi dùng tời phải được kiểm tra các bộ phận an toàn .
c.Ròng rọc và múp.
Ròng rọc gồm 1 hay nhiều bánh xe có rãnh để luồn dây hay cáp.
Ròng rọc cố định dùng để chuyển hướng lực ròng rọc di động dùng để tăng lực tác dụng.Liên kết ròng rọc cố định và ròng rọc di động với hệ thống dây truyền lực ta có ròng rọc liên hợp hay còn gọi là bộ múp.
d.Pa-lăng :
Pa-lăn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status