Thiết kế hệ thống dẫn động gầu tải để tải quặng kẽm với năng suất Q=30tấn/giờ - pdf 16

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống dẫn động gầu tải để tải quặng kẽm với năng suất Q=30tấn/giờ



Mục lục
 
Phần I 9
THIẾT KẾ GẦU TẢI 9
I. Giới thiệu chung về gầu tải 9
II. Kết cấu các bộ phận gầu tải 9
III. Tính toán guồng tải 12
PHẦN II 15
TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 15
1. Chọn động cơ điện 15
2. Phân phối tỷ số truyền: 19
3. Xác định thông số trên các trục: 20
3.1. Ký hiệu trục động cơ: 20
3.2. Tính công suất danh nghĩa trên các trục: 20
Phần III: 22
TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN 22
i. Truyền động bánh răng: 22
1.2. Ứng suất cho phép: 22
1.3. Tính toán cấp nhanh: (Bánh răng trụ răng thẳng) 25
Phần IV: 38
THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT GỐI ĐỠ 38
1. Thiết kế trục: 38
2. Tính chọn ổ lăn: 64
3. Tính chọn then: 69
Phần V: 73
KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 73
1. Vỏ hộp: 73
2. Một số kết cấu phụ: 75
Phần VI: 79
TÍNH CHỌN KHỚP NỐI 79
PhÇn Vii 81
THIÕT KÕ QUY TR×NH C¤NG NGHÖ GIA C¤NG 81
CHI TIÕT b¸nh r¨ng sè 2 81
A - Ph©n tÝch chi tiÕt gia c«ng 81
B - X¸c ®Þnh d¹ng s¶n xuÊt 83
C - chän ph«i vµ ph­¬ng ph¸p chÕ t¹o ph«i 85
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bị quá tải (lúc mở máy, hóm mỏy …) với hệ số quá tải :
+ Ứng suất tiếp xúc cực đại:
(MPa) <
Đã thoả mãn điều kiện tránh biến dạng dư hay góy giũn lớp bề mặt.
+ Ứng suất uốn cực đại:
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
Đã thoả mãn điều kiện phòng biến dạng dư hay phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng.
1.4. Tính toán cấp chậm:
Đây là cấp phân đôi: Sử dụng 2 cặp bánh răng trụ răng nghiêng như nhau. Do vậy ta chỉ cần tính toán cho 1 cặp nhưng với Momen xoắn chia đôi, với các thông số chọn vật liệu ta đó tớnh chọn ở trên.
2.3.1. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền:
* Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Trong đó:
: Hệ số, là tỉ số giữa chiều rộng vành răng và khoảng cách trục.
Tra bảng 6.6 – “Trị số ”, ta chọn: 0,3
: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng.
Tra bảng 6.5 - Ta chọn:
: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. Với hệ số:
Tra bảng 6.7 - Ta chọn:
Ta có:
(mm)
Lấy: (mm)
* Xỏc định các thông số ăn khớp:
Modun:
Theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế, chọn modun tiêu chuẩn của bánh răng cấp chậm.
Bằng modun ở cấp nhanh, chọn:
+ Số răng bánh nhỏ:
Chọn trước
Lấy: (răng)
+ Số răng bánh lớn:
Lấy: (răng)
Không cần dịch chỉnh răng vì (răng)
Do đó tỷ số truyền thực sẽ là:
* Các thông số cơ bản của bộ truyền: (Bảng 6.11)
Góc profin gốc: (Theo TCVN 1065 – 71)
Góc nghiêng răng:
Chọn:
Góc profin răng:
Khoảng cách trục chia:
(mm)
Góc ăn khớp:
Đường kính chia:
(mm)
(mm)
Đường kính cơ sở:
(mm)
(mm)
Đường kính lăn:
(mm)
(mm)
Đường kính đỉnh răng:
(mm)
(mm)
Đường kính đáy răng:
(mm)
(mm)
Chiều rộng vành răng:
0,3.130(mm)
Hệ số trùng khớp ngang:
Hệ số trùng khớp dọc:
Góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở:
Với góc profin răng là:
1.3.2. Kiểm nghiệm răng về độ bền:
* Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Để đảm bảo độ bền tiếp xúc:
sH=ZM.ZH.Ze.
Với:
: Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5 ta được: ZM=274 (Mpa)
: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:
: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng ():
: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng:
: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho cỏc đụi bánh răng đồng thời ăn khớp với bánh răng nghiêng (bảng 6.14).
Vận tốc vòng của bánh răng:
(m/s)
Với: (m/s). Tra bảng 6.13/106 – Ta chọn cấp chính xác: 9
Tra bảng 6.14, cấp chính xác 9:
Tra bảng P.2.3 (phụ lục) – Hệ số tải trọng động:
Hệ số tải trọng động:
Vậy ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
Thoả mãn điều kiện bền tiếp xúc.
* Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá một giá trị cho phép:
Trong đó:
: Momen xoắn trờn cỏc bỏnh chủ động (Nmm):
: Modun pháp tuyến: (mm).
:Đường kính vòng lăn bánh chủ động: (mm).
: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
: Hệ số kể đến độ nghiêng răng.
, : Hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2
Với số răng tương đương:
Vì ta dùng răng không dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh:
Tra bảng “Trị số của hệ số dạng răng”, ta được: ;
: Hệ số tải trọng động khi tính về uốn:
: Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn.
Tra bảng: 6.7/98 – Chọn:
Ứng với: (Tra sơ đồ 3).
: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho cỏc đụi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn.
Tra bảng: 6.14/107 - Ứng với: (m/s)
Ta có:
: Hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp.
Tra trực tiếp từ bảng P.2.3 phụ lục ta được:
Hệ số tải trọng động khi tính về uốn:
Vậy:
+ Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh chủ động:
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa) Thoả mãn.
+ Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh bị động:
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
Thoả mãn điều kiện bền uốn.
* Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Khi làm việc, bánh răng có thể bị quá tải (lúc mở máy, hóm mỏy …) với hệ số quá tải :
+ Ứng suất tiếp xúc cực đại:
(MPa)
(MPa) < (MPa)
Đã thoả mãn điều kiện tránh biến dạng dư hay góy giũn lớp bề mặt.
+ Ứng suất uốn cực đại:
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
(MPa)
Ta có: (MPa) < (MPa)
Đã thoả mãn điều kiện phòng biến dạng dư hay phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng.
Các thông số
Bộ truyền cấp nhanh 1 cặp bánh răng trụ răng thẳng
Bộ truyền cấp chậm 2 cặp bánh răng trụ răng nghiêng
Khoảng cách trục
Modun
Chiều rộng vành răng
Tỷ số truyền
Góc nghiêng răng
Số răng các bánh răng
Đường kính chia
Đường kính vòng lăn
Đường kính đỉnh răng
Đường kính cơ sở
Đường kính đáy răng
Góc profin gốc
Góc profin răng
Góc ăn khớp
Sơ đồ kết cấu chạm trục
1.5. Kiểm tra điều kiện bôi trơn – chạm trục:
1.4.1. Kiểm tra các điều kiện chạm trục:
Định sơ bộ điều kiện các trục:
(mm)
(mm)
(mm)
Ta có:
(mm) > mm
(mm) > mm
Vậy điều kiện chạm trục đảm bảo.
1.4.2. Kiểm tra điều kiện bôi trơn:
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc.
Gọi X là khoảng cách từ các mức dầu đến tâm trục.
* Chiều sõu ngâm dầu tối thiểu:
(mm)
: Chiều cao răng: (mm)
(: Modun pháp tuyến)
+ Với bánh răng 2:
(mm)
mm < 10 mm
Chọn: mm
(mm)
+ Với bánh răng 4:
(mm)
Chọn: (mm)
(mm)
* Chiều sõu ngâm dầu tối đa:
+ Với bánh răng 2:
(m/s) > 1,5 (m/s)
(mm) = 20 (mm)
(mm)
+ Với bánh răng 4:
(m/s) < 1,5 (m/s)
(mm)
(mm)
* Chọn mức dầu chung cho cả hộp:
min(86 mm, 86mm) = 86 mm
max(76 mm, 72mm) = 76 mm
(mm) > 5 (mm)
Vậy điều kiện bôi trơn được thoả mãn.
1.4.3. Kiểm tra sai số vận tốc:
Kiểm tra sai số vận tốc theo công thức:
Trong đó:
: Số vòng quay của trục công tác.
(v/ph)
: Số vòng quay của động cơ đã chọn: (v/ph)
(v/ph)
Đảm bảo sai số vận tốc.
Phần IV:
THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT GỐI ĐỠ
1. Thiết kế trục:
1.1. Chọn vật liệu:
Trục chỉ chịu tải trọng trung bình nên ta dùng vật liệu trục là Thép 45.
Thép 45 có độ rắn HB
MPa
MPa
Ứng suất xoắn cho phép: = 12 20 (MPa)
1.2. Xác định sơ bộ đường kính trục:
Đường kính trục được xác định theo momen xoắn:
(mm)
( )
Trong đó:
: Momen xoắn trên trục (N.mm)
: Ứng suất xoắn cho phép của vật liệu trục.
Ta có:
(mm)
Chọn: (mm)
(mm)
Chọn: (mm)
(mm)
Chọn: (mm)
=28,5
Ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục, do đó không cần quan tâm đến đường kính trục động cơ điện.
1.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
Dựa vào bảng 10.2 ( TT.Hệ thống dẫn động cơ khí - Tập 1) theo điều kiện trục sơ bộ ta chọn chiều rộng ổ lăn.
(mm)
30
40
50
(mm)
19
23
27
Dựa theo đường kính trục ta có:
+ Chiều dài may ơ bánh đai:
(mm)
Chọn: mm
+ Chiều dài may ơ bánh răng trụ:
(mm)
Chọn: mm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status