Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.
I. Thương mại quốc tế - Một sự cần thiết khách quan.
1. Khái niệm về Thương mại Quốc tế.
2. Thương mại Quốc tế - Một sự cần thiết khách quan.
II.Hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu.
1.Nghiên cứu thị trường.
1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước.
1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài.
1.3. Phương pháp nghiên cứu thị trường.
2. Lập phương án kinh doanh.
3. Giao dịch và ký kết hợp đồng.
3.1. Giao dịch , đàm phán trước khi ký kết.
3.2 Ký kết hợp đồng.
4. Thực hiện hợp đồng.
4.1. Xin giấy phép (nếu cần).
4.2. Mở L/C.
4.3. Đôn đốc phía bán giao hàng.
4.4.Thuê tàu vận chuyển.
4.5. Mua bảo hiểm.
4.6. Làm thủ tục hải quan.
 
4.7. Giao nhận hàng hoá nhập khẩu.
4.8. Làm thủ tục thanh toán.
4.9. Xử lý tranh chấp ( Nếu có).
5. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
IV. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.
1.Nhóm nhân tố bên trong.
1.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh tài chính.
1.2. Nhân tố con người.
1.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp.
2. Nhóm nhân tố bên ngoài.
2.1. Chính sách của chính phủ.
2.2. Thuế nhập khẩu.
2.3. Hạn ngạch nhập khẩu.
2.4. Tỷ giá hối đoái.
2.5 Nhân tố cạnh tranh.
2.6. Nhân tố văn hoá thị hiếu của mỗi quốc gia.
V. Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
1. Bản chất của hiệu quả kinh tế.
2. Phân loại hiệu quả kinh tế.
2.1. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
2.2. hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng hợp.
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX.
I. Vài nét về Tổng công ty VINACONEX và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty .
2. Mô hình bộ máy quản lý và hoạt động của Tổng công ty .
2.1. chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty VINACONEX.
2.2. Sơ đồ tổ chức Tổng công ty .
3. Tình hình chung của Tổng công ty VINACONEX.
3.1. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty .
3.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty .
II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX trong những năm gần đây.
1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX.
1.1. Đặc điểm về thị trường nhập khẩu.
1.2. Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu.
1.3. Đặc điểm về cách nhập khẩu.
1.4. Kết quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Tổng công ty nhưngc năm vừa qua.
2. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu ở Tổng công ty VINACONEX.
2.1. Nghiên cứu thị trường.
2.2. lập phương án kinh doanh.
2.3. Giao dịch và ký kết hợp đồng.
2.4. Thực hiện hợp đồng.
3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu trong thời gian vừa qua.
3.1. Ưu điểm.
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu.
Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX.
I. Phương hướng nhập khẩu hàng hoá trong thời gian tới.
1. Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới.
2. Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của Tổng công ty VINACONEX.
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Tổng công ty VINACONEX.
1. Đối với Tổng công ty .
1.1.Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.
1.2. Tăng cường cách nhập khẩu.
1.3. Thành lập phòng chức năng Marketing.
1.4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
1.5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ.
2. Kiến nghị với nhà nước.
2.1. Đầu tư để phát triển ngành vận tải( đặc biệt là vận tải biển).
2.2. Đào tạo cán bộ kỹ thuật, chuyên gia công nghệ.
2.3. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lập văn phòng thay mặt ở nước ngoài.
2.4. Hỗ trợ về thông tin.
2.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhập khẩu.
Kết luận. Trang
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng hoà liên bang Nga
Ngoài ra, Tổng công ty còn có vốn góp ở các doanh nghiệp sau:
Công ty liên doanh VINATA - liên doanh giữa VINACONEX và tập đoàn TAISEI (Nhật Bản)
Công ty liên doanh VINALEIGHTON - liên doanh giữa VINACONEX và công ty LEIGHTON Asia Co.Ltd (úc- Hồng Kông)
Liên doanh VINACONEX - KOVA BY MORWEAR
Liên doanh khách sạn Suối Mơ
2.Mô hình bộ máy quản lý và hoạt động của Tổng công ty.
2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty VINACONEX
Theo các quyết định của Bộ, Tổng công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Nhận thầu xây dựng các công trình trong và ngoài nước .
- Cung cấp nhân lực đồng bộ, kỹ sư, công nhân... cho các hãng, nhà thầu xây dựng nước ngoài.
- Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất và các hàng hoá khác.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông thương phẩm và các sản phẩm công thương nghiệp khác cho xây dựng.
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, đầu tư xây dựng,quản lý dự án.
- Kinh doanh bất đông sản.
- Dịch vụ khách sạn và du lịch
2.2 Sơ đồ tổ chức tổng công ty VINACONEX (xem phụ lục)
2.2.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc gồm:
- Tổng giám đốc
- Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
- Phó Tổng giám đốc phụ trách thi công
- Kế toán trưởng
*Tổng giám đốc có các nhiệm vụ chức năng sau:
Xây dựng chiến lược phát triển cho Tổng công ty cũng như kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và hàng năm tổ chức thực hiện kế hoạch, chiến lược, phương án và dự án đã được phê duyệt. Điều hành các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Tổng công ty.
Đề nghị hội đồng quản trị trình Bộ trưởng bộ xây dựng quyết định bổ nhiệm khen thưởng phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng, giám đốc các đơn vị thành viên, trưởng và phó phòng thuộc tổng công ty.
*Các phó Tổng giám đốc: Có chức năng giúp Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực hoạt động theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công thực hiện.
*Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Tổng công ty
2.2.2 Văn phòng và các phòng ban chức năng
* Phòng tổ chức: Giúp tổng giám đốc nghiên cứu và xây dựng bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. Tổ chức sắp xếp và thực hiện các chế độ đối với cán bộ công nhân viên của toàn Tổng công ty.
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Giúp Tổng giám đốc cân đối kinh doanh xuất nhập khẩu và tổng hợp kế hoạch cho hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng công ty, tham gia vào việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng thương mại với các thương nhân trong và ngoài nước.
* Phòng đấu thầu và quản lý dự án: Tham gia đấu thầu và quản lý các dự án trong và ngoài nước cho Tổng công ty.
* Phòng đầu tư: Lập dự án đầu tư cho văn phòng tổng và các chi nhánh của Tổng công ty.
* Phòng pháp chế: Trợ giúp ,tư vấn về pháp luật cho toàn Tổng công ty giúp lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên chỉ đạo và thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tham gia vào việc soạn thảo và thực hiện các hợp đồng kinh tế.
*Phòng đào tạo: Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật, lập kế hoạch đưa CBCNV đi học, nâng cao nghiệp vụ.
* Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tập hợp các thông tin kinh tế tài chính, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo quý, năm. Lập dự toán thu chi cho toàn Tổng công ty.
* Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch ,chiến lược tổng thể cho từng giai đoạn và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của Tổng công ty.
3.Tình hình chung của tổng công ty VINACONEX
3.1 Đặc điểm về lao động của Tổng công ty .
Hiện nay Tổng công ty có 18.720 cán bộ công nhân viên, trong đó làm việc ở nước ngoài là 8.423 người, làm việc trong nước là 13.297 người.
Cụ thể, số làm việc trong nước chia theo nghề nghiệp gồm có:
STT
Nghề nghiệp
Số người
1
Kỹ sư
1.013
2
Kỹ thuật viên
1.206
3
Công nhân kỹ thuật
11.078
4
Bậc Ê 4
6.938
5
4<BậcÊ7
4.14
Tổng
13.297
Tổng công ty rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân có tay nghề cao với kỹ thuật chuyên sâu. Bản thân mỗi CBCNV đều tự ý thức trau dồi và cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu của công việc. Nhiều cán bộ có hai bằng đại học: một bằng về kỹ thuật, một bằng về kinh tế nhằm quản lý, quản trị kinh doanh tốt hơn trong cơ chế thị trường.
Do đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty, việc quan hệ với đối tác nước ngoài là thường xuyên nên ngoại ngữ rất quan trọng. Tổng công ty cũng đã mở các lớp bồi dưỡng tiếng Anh cho cán bộ chuyên môn, quản lý đang làm việc. Đào tạo tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Nhật cơ bản cho lao động đi làm việc ở nước ngoài, bên cạnh đó Tổng công ty đã cử một số kỹ sư, cán bộ tham gia các liên doanh theo hình thức luân chuyển để đào tạo cán bộ.
Ngoài ra còn thường xuyên cử các cán bộ tham gia các lớp bồi dưỡng chính tri, nghiệp vụ chuyên môn, các cuộc hội thảo do các cơ quan chuyên ngành tổ chức nhằm không ngừng nâng cao trình độ, năng lực cán bộ nhất là trong các lĩnh vực quản lý tài chính, đấu thầu, quản lý an toàn tiến độ, chất lượng công trình, kinh doanh xuất nhập khẩu ... để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ mới trong tình hình hiện tại cũng như những năm tiếp theo.
3.2.Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty bao gồm:
*Xây lắp
*sản xuất CN-VLXD
*Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
*Xuất khẩu lao động
* Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.
Với gần 40 năm hoạt động và phát triển, Tổng công ty VINACONEX ngày càng lớn mạnh. Đặc biệt từ khi được thành lập lại trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam và một số dơn vị trực thuộc Bộ xây dựng , hoạt động dưới hình thức Tổng công ty 90. Tổng công ty đã là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng .
Kết quả hoạt động trong ba năm vừa qua thể hiện ở biểu 2.
Biểu số 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ( năm 1999 -2001 )
Đơn vị : Tỉ đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
1. Tổng giá trị sản lượng
GTSL
Tỉ trọng (%)
GTSL
Tỉ trọng (%)
GTSL
Tỉ trọng (%)
1.767
100
1.780
100
1.948
100
- GTSL xây lắp
887
50,19
905
50,84
1.102
56,57
- GT sản xuất CN- VLXD
44
2,49
68
3,82
68
3,49
- GT KD XNK hàng hoá
436
24,67
462
25,96
455
23,36
- GT XK lao động
352
19,92
277
15,56
234
12,01
- Các hoạt động sản xuất kd khác
48
2,72
68
3,82
89
4,57
2. Tổng doanh thu
779
925
743
3. Nộp ngân sách
65
70
70
4. Lợi nhuận
22
27
20
Nguồn: Trích Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm
(1999- 2001).
Qua biểu 2 ta thấy, Tổng giá trị sản lượng của Tổng công ty luôn tăng lên qua các năm . Năm 1999 đạt 1.767 tỉ đồng. Năm 2000 đạt 1.780 tỉ đồng, tăng 0,74% so với năm 1999. Năm 2001 đạt 1.948 tỉ đồng, tăng 9,43% so với năm 2000. Trong đó giá trị sản lượng xây lắp trong 3 năm đều chiếm tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status