Chuyên đề Các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu khoáng sản - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu khoáng sản



MỤC LỤC
 
LỜI CAM ĐOAN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5
PHẦN MỞ ĐẦU 5
Chương I 7
HỆ THỐNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CŨNG NHƯ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA 7
DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 8
I. Một số vấn đề chung về mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 8
1. Xuất khẩu và thị trường xuất khẩu 8
2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 12
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường xuất khẩu. 25
1. Các nhân tố khách quan 25
2. Các nhân tố chủ quan 29
III. Sự cần thiết của việc phải mở rộng thị trường xuất khẩu. 31
Chương II 32
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 32
XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN 33
I. Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản 33
1. Quá trình hình thành và phát triển 33
2. Đặc điểm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản. 36
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu trong giai đoạn vừa qua. 41
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản. 42
1. Kim ngạch xuất khẩu 42
2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 43
III. Thực trạng hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản. 44
1. Tổng quan về thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản 44
2. Những hoạt động nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty 47
3. Những thị trường xuất khẩu chính của công ty 48
4. Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản 53
5. Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng thị trường xuất khẩu của công ty còn hạn hẹp 55
Chương III 58
MỘT SỐ GIẢI PHẤP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN. 58
I.Đánh giá tình hình thị trường thế giới và tiềm năng xuất khẩu 58
1. Dự báo thị trường thế giới 58
2. Những thị trường tiềm năng 58
II. Phân tích môi trường xuất khẩu của công ty 59
1. Môi trường bên trong công ty 59
2. Môi trường bên ngoài 61
III. Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty trong thời gian tới. 63
1. Đề xuất các giải pháp đối với công ty 63
2. Kiến nghị các giải pháp đối với các cơ quan Nhà nước. 66
PHẦN KẾT LUẬN 68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 69
NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

au. Sự phát triển của các liên minh kinh tế đó có tác động trên hai mặt đến các nhà kinh doanh quốc tế. Một mặt, gây khó khăn trong quá trình xâm nhập thị trường cho các nhà kinh doanh quốc tế nằm ngoài liên doanh liên kết, nhưng mặt khác nó tạo ra một môi trường kinh doanh rộng lớn và thuần khiết hơn. Khi đã thâm nhập được vào thị trường này thì doanh nghiệp có thể được bù đắp bằng doanh số bán hàng và lợi nhuận thu được từ thị trường này mang lại. Như vậy, các liên kết kinh tế vừa tạo nên các cơ hội cho các doanh nghiệp đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với các doanh nghiệp nước ngoài đinh thâm nhập vào thị trường đó.
Thị trường
Đây là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường xuất khẩu. Thị trường sản phẩm tại quốc gia nhập khẩu bao gồm các nhân tố như dung lượng thị trường, mức độ cạnh tranh, xu hướng biến động của thị trường, tình hình cung cầu, mức độ cạnh tranh. Do vậy, những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Nhân tố đầu tiên phải kể đến đó là thị trường đó phải có nhu cầu về sản phẩm thị doanh nghiệp mới có khả năng thâm nhập thành công. Trên thế giới mỗi một khu vực, mỗi một đất nước đều có một thị hiếu tiêu dùng riêng. Do vậy, trên một số thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lớn, nên đây là một trong những thị trường chiến lược trong tương lai. Nhưng có những đoạn thị trường thị sản phẩm của doanh nghiệp bị tẩy chay, do đó nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm này gần như không có. Doanh nghiệp cần xác định rõ đâu là thị trường trọng tâm của mình, cần tập trung khai thác.
Các nhân tố khác
Ngoài những nhân tố kể trên thuộc thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ẩnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp, thì còn những nhân tố khác mà tầm ảnh hưởng của nó cũng rất quan trọng: Những nhân tố đó là:
- Nhân tố văn hoá. Mỗi một quốc gia trên thế giới đếu có những nét văn hoá riêng, có khi còn trái ngược nhau hoàn toàn. Nhân tố này rât quan trọng, nó có tác động đến nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm đó trên thị trường. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quyết định có mở rộng thị trường xuất khẩu hay không của doanh nghiệp. Để có thể thâm nhập thành công thì doanh nghiệp phải cố gắng làm cho sản phẩm của mình phù hợp với những nét văn hoá của thị trường đó.
- Nhân tố về kinh tế. Các nhân tố về kinh tế cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp, các nhân tố đó có thể là thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp…
- Các nhân tố chính trị – pháp luật – xã hội. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nhân tố này.
- Các nhân tố về điều kiện tự nhiên, và các nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh.
Nhân tố bên trong
Chiến lược phát triển sản phẩm
Một doanh nghiệp có thể tham gia xuất khẩu nhiều sản phẩm khác nhau. Việc sản phẩm đó chiếm một vị trí như thế nào trong chiến lược phát triển sản phẩm của quốc gia, của ngành có ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp là một trong những sản phẩm xuất khẩu chiến lược của quốc gia, thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận những thông tin về thị trường, và sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ của Chính phủ trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của mình.
Các quy định có liên quan của Chính phủ.
Đây là những quy định thuộc về chính sách của Nhà nước, những chính sách này có tác động đến những doanh nghiệp theo những chiều hướng khác nhau, nhưng nó tạo nên môi trường pháp lý đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nếu những quy định pháp luật quá phức tạp, rườm rà, sẽ rất dễ gây ra hiện tượng chồng chéo, làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về mở rộng thị trường và các hoạt động mở rộng thị trường.
Các quy định của pháp luật liên quan đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp gồm có: các quy định về thuế xuất khẩu, các quy định về tài chính, về vay tín dụng, ngân hàng, các quy định liên quan đến sử dụng lao động…
Các nhân tố chủ quan
Chiến lược của doanh nghiệp
Chiến lược của doanh nghiệp là kế hoạch hoạt động dài hạn của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung thì việc chú trọng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá là một việc hết sức cần thiết. Nếu trong chiến lược của doanh nghiệp đề cập đến vấn đề này thì doanh nghiệp cần tìm mọi cách để hiện thực hoá chiến lược này.
Tiềm lực của doanh nghiệp
Tiềm lực của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Khi tiềm lực kinh tế lớn thì việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp diến ra đồng bộ hơn, quy mô hơn, và có khả năng đạt hiệu quả cao.
Chiến lược marketing của doanh nghiệp
Thực hiện chiến lược marketing tốt là một nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp được thực hiện tốt hơn. Việc đề ra chiến lược marketing không chỉ đưa ra một hệ thống biện pháp tác động một cách toàn diện tới hoạt động xuất khẩu, bên cạnh đó nó còn đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phản ứng một cách linh hoạt trước những biến động của thị trường.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến việc hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được cấu tạo nên bởi các yếu tố sau:
Tiềm lực của doanh nghiệp;
Trình độ công nghệ;
Chất lượng nguồn nhân lực
Vị thế của công ty trên thị trường quốc tế cũng như nội địa.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không giống với khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một danh mục các sản phẩm khác nhau, và khả năng cạnh tranh của chúng cũng không giống nhau đối với từng doanh nghiệp. Khả năng này được cấu tạo bởi những yếu tố sau:
Khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá cả.
Mức độ thích ứng của sản phẩm với thị trường xuất khẩu
Uy tín về sản phẩm của doanh nghiệp tại thị trường xuất khẩu
III. Sự cần thiết của việc phải mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nói đến thị trường xuất khẩu là nói đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thị trường xuất khẩu là yếu tố sống còn. Phạm vi thị trường rộng lớn, đồng đều đem lại cho doanh nghiệp những cơ hội lớn trong việc tiếp cận với những khách hàng tiềm năng tại những thị trường đó. Một thị trường xuất khẩu rộng lớn ngoài việc đem lại một doanh thu xuất khẩu lớn cho doanh nghiệp, qua đó g...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status