Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước, thực trạng và giải pháp - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. Một số lý luận về thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay 2
II. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay 3
2. Thành phần kinh tế nhà nước tất yếu phải giữ vai trò chủ đạo 3
III. Thực trạng 4
1. Tình hình 4
2. Nguyên nhân 5
IV. Những giải pháp để tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước 7

Vai trò chủđạo của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay

I. MỘTSỐLÝLUẬNVỀTHÀNHPHẦNKINHTẾNHÀNƯỚCỞNƯỚCTAHIỆNNAY
Thành phần kinh tế nhà nước theo cách hiển hiện nay là thành phần kinh tế do nhà nước với tư cách là người thay mặt cho toàn dân làm chủ sở hữu và tổ chức quản lý. Trong quá trình đổi mới Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần phát huy sức mạnh toàn dân, toàn dân tộc, phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Đó là chính sách nhất quán. Để thực hiện có hiệu quả chính sách đó, trung ương có tránh nhiệm xây dựng phương hướng nội dung, giải pháp cụ thể củat ừng thành phần kinh tế theo tinh thần nghị quyết của đại hội Đảng. Trung ương làm việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của thành phần kinh tế nhà nước làđể góp phần bỏđảm thành phần kinh tế nhà nước giữ vững vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân, một vấn đề rất lớn và cơ bản trong chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chứ không hề coi nhẹ việc phát triển các thành phần kinh tế khác.
Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các cơ sở nhà nước nhưđất đai, ngân sách lực lượng dự trữ kể cả một phần vốn của nhà nước đưa vào các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác. Nghĩa là hệ thống thành phần kinh tế nhà nước gồm 2 bộ phận cấu thành: Doanh nghiệp nhà nước và thành phần kinh tế nhà nước phi doanh nghiệp (đất đai, ngân sách quốc gia, các quỹ quốc gia…).
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động đầu tư vốn, thành lập công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có 2 loại: loại hoạt động công ích, không vì mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra còn có loại nằm giữa hai loại trên như những tổ chức kinh tếđang quản lý bảo dưỡng cơ sở kinh tế hạ tầng (cầu, đường, sân bay, bến cảng…) loại này có xu hướng chuyển hóa từng phần sang 2 loại trên. Doanh nghiệp nhà nước phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vững vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nước định hướngvàđiều tiết vĩ mô làm lực lượng lòng cốt góp phần chủ yếu để thành phần kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủđạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
II. VAITRÒCHỦĐẠOCỦATHÀNHPHẦNKINHTẾNHÀNƯỚCỞNƯỚCTAHIỆNNAY
1. Vai trò
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát mà nước ta lựa chọn trong thời kìđổi mới nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thùđược quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường là sự kết tinh trí tuệ của toàn đảng trong quá trình lãnh đạo nhân dân, xây dựng đất nước Đảng ta xác định một cách nhất quán kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủđạo.
2. Thành phần kinh tế nhà nước tất yếu phải giữ vai trò chủđạo
- Thành phần kinh tế nhà nước dựa trên chếđộ sở hữu công cộng vềtư liệu sản xuất, là chếđộ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hóa của lực lượng sản xuất ởđây, càn phải biết hình thức sở hữu và chủ sở hữu. Nhà nước thay mặt cho toàn dân là chủ sở hữu công cộng của toàn dân.
- Thành phần kinh tế nhà nước nắm giữ những vị trí then chốt, do đó có khả năng cóđiều kiện chi phối hoạt động của các thành phần kinh tếđảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo hướng đãđịnh.
- Thành phần kinh tế nhà nước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế là lực lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ là liên kết tạo điềukiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển.
- Thành phần kinh tế nhà nước có thể tác động đến các thành phần kinh tế khác không chỉ bằng công cụ vàđòn bẩy kinh tế mà còn bằng con đường gián tiếp thông qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thượng tầng XHCN.
- Thành phần kinh tế nhà nước dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại, tiên tiến. Do đó, nó có nhịp độ phát triển nhanh chóng đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nước và tích cực để không ngừng tái sản xuất mở rộng.
- Thành phần kinh tế nhà nước là lực lượng nòng cốt hình thành các trung tâm kinh tếđô thị mới, là lực lượng có khả năng đầu tư vào những lĩnh vực có vị trí quan trọng sống còn nhưng ít ai giám đầu tư vìđòi hỏi vốn nhiều mà thời gian thu hồi vốn chậm.

7dzTS3q2wp1Cvff
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status