Đề án Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam - pdf 16

Download miễn phí Đề án Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam



MỤC LỤC
 
 
Trang
Lời mở đầu 1
ChươngI:
Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI:Foreign Direct Investment) 2
I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế 2
1.1. Quan điểm của LêNin về FDI 2
1.2. Bản chất của FDI 3
1.3. Các hình thức chủ yếu của FDI 6
1.4. Đặc điểm chủ yếu của FDI 8
1.5. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế 9
II. Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
2.1. Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 10
2.2. Các biện pháp khuyến khích đầu tư 11
 
Chương II:
Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và kết quả thu hút vốn FDI ở nước ta 16
I.Kinh nghiệm của một số nước trong việc thu hút FDI 29
11. Trung Quốc 29
12. Inđônêxia 30
13. Philippin 30
14. Thái Lan 31
15. Malaixia 32
II.Sự phát triển của FDI tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 16
21. Sự cần thiết phải thu hút FDI ở nước ta 16
22. Tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế Việt Nam
những năm qua 16
23. Việc tổ chức nhằm thu hút FDI 17
24. Các chính sách thu hút FDI ở Việt Nam thời gian qua 20
25. Kết quả thu hút vốn FDI trong thời gian qua 24
 
Chương III
Những định hướng và giải pháp thu hút FDI
ở nước ta 33
I. Định hướng thu hút FDI 33
1.1. Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ trương thu hút FDI 33
1.2. Tập chung thu hút FDI vào những ngành nghề, lĩnh vực
có lợi thế so sánh của nước ta với nước khác 33
1.3. Khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào khắc phục dần
sự chênh lệch giữ các vùng lãnh thổ 33
1.4. Chuyển đối tác đầu tư 33
1.5. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với đầu tư
trực tiếp nước ngoài 34
II. Giải pháp thu hút FDI 34
2.1. Mở rộng hình thức thu hút FDI 34
2.2. Cải tiến qui chế đầu tư vào các khucông nghiệp
và khu chế xuất ở Việt Nam 34
2.3. Về thủ tục hành chính 35
2.4. Tu sửa và xây dựng mới kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 37
2.5. Qui hoạch thu hút vốn FDI 37
2.6. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư. 37
2.7. Các biện pháp hỗ trợ khác 37
2.8. Chính sách đất đai 38
 
Kết luận 42
Danh mục tài liệu tham khảo 43
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

riệu rupi thì dánh thuế 35%.Các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tài nguyên, phí kỹ thuật,phí quản lí bị đánh thuế 15%trên doanh thu. Không miễn giảm thuế doanh thu và thuế lợi tức.
Về thuế nhập khẩu:
Inđônêxia có chính sách miễn hay giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị ,phụ tùng được uỷ ban đầu tư phê duyệt trong danh mục quy định.
Đối với hàng xuất khẩu:Lãi suất tín dụng phục vụ xuất khẩu là 9%/năm, trong khi lãi xuất khác là 18-24%/năm. Được hoàn trả hay miễn thuế nhập khẩu các nặt hàng. Công ty sản xuất hàng xuất khẩu không chỉ được phép xuất khẩu hàng của mình mà cả hàng của công ty khác.
Về chính sách thị trưòng: Gần đây để tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi, Inđônêxia cho phép mọi ngành công nghiệp trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan, còn tự do trong thịo trường nội địa.
Inđônêxia còn dỡ bỏ các hạn chếvà thuế đối với việc sử dụng người nước ngoài. Gần đây, nhà nước đã quy định bất kỳ người nước ngoài nào phải đóng thuế xuất cảnh thì được khấu trừ vào thuế thu nhập.
Về thủ tục hành chính:Inđônêxia thực hiện đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư, đặc biệt đầu tư vào công nghiệp.
1.3. Philippin
Nước này không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh, có thể 100% nếu dự án nằm trong khu chế xuất, và các dự án có sản phẩm xuất khẩu trên 70%. Chính phủ khuyến khích hình thức liên doanh hơn.
Về vốn góp liên doanh: Trong đại bộ phận các hoạt đọng kinh doanh, vốn đầu tư nước ngoài chiếm từ 40%trở xuống, trừ các trường hợp đặc biệt dược uỷ ban đầu tư cho phép.
Về chính sách thuế: Philippin đánh thuế lợi tức 35%; các doanh nghiệp đầu tư vào nghành mũi nhọn được miễn thuế 4 năm. Các doanh nghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng thiết bị. Philippin đã quyết định áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đưa vào các khu chế xuất và cảng tự do và một số lĩnh vực có thể lựa chọn do các luật đặc biệt điều chỉnh.
Về quản lý ngoại hối, toàn bộ thu nhập và lãi phát sinh từ kinh doanh đã đăng ký ở ngân hàng trung ương được phép chuyển ra nước ngoài.
Vấn đề về đất và lao động, hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sử dụng đất. Đất đai và tài nguyên liên doanh phải thuộc sở hữu của người Philippin ít nhất là 60%
Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động nước ngoài họ chỉ được thuê ngưới nước ngoài tối đa là 5 năm để làm việc như: kiểm soát viên, kỹ thuật viên, cố vấn. Nếu kéo dài thời gian phải xin phép uỷ ban đầu tư quốc gia.
Về thủ tục hành chính, nước này đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo cấp giấy phép đầu tư nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác nước ngoài, thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế về hành chính.
1.4. Thái Lan
Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với các cơ quan nhà nước khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, các dự án sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu đuợc nhà nước ưu tiên.
Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc. Tuy nhiên các dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì uỷ ban đầu tư cấp chứng chỉ bảo lãnh.
Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác có đăng ký tại thị trường chứng khoán của Thái Lan và đánh thuế 35% vào các công ty và các đối tác khác. Tuỳ từng dự án mà có thể được miễn giảm thuế lợi tức từ 3-8 năm kể từ khi có lãi.
Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp được miễn giảm 50% thuế nhập khẩu vào mà Thái Lan chưa sản xuất được.
Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu vật tư, phụ tùng, các chi tiết tạm nhập tái xuất, được miễn hay giảm thuế lợi tích 5%. Các doanh nghiệp trong khu vực chế xuất được miễn thuế nhập khẩu đối với vât tư. Về quản lý ngoại hối, nhà đầu tư được chuyển ra nước ngoài các thu nhập, lợi nhuận, nhưng có thể bị hạn chế trong trường hợp để cân đối tình hình thu-chi. Trong trường hợp hạ chế này thì cũng được chuyển ít nhất 15%/ năm so với tổng vốn đem vào Thái Lan.
Việc sở hữu đất đai được qui định riêng cho từng loại công ty. Mỗi công ty được sở hữu bao nhiêu đất đai do luật qui định. Công nhân lành nghề, kỹ thuật viên và gia đình họ được phép vào Thái Lan làm việc. Uỷ ban đầu tư chịu trách nhiệm xem xét. Thái Lan đã nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tục triển khai theo dự án theo hướng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài.
1.5. Malaixia.
Trong chiến lược thu hút FDI, Malaixia rất coi trọng vai trò cuả các công ty xuyên quốc gia, gắn lợi ích cho công ty này với lợi ích của Malaixia. Hiện có khoảng 1000 công ty xuyên quốc gia của trên 50 nước đang hoạt động ở Malaixia. Bên cạnh đó, chính phủ có thực hiện chế độ ưu đãi cho một số ngành có qui mô nhỏ tự cấp cho đồn điền, ưu đãi cho các công ty áp dụng cơ cấu sở hữu của tư bản cổ phần hay áp dụng kỹ thuật công nghệ cao.
Malaixia chủ trương miễn thuế nhấp khẩu đối với máy móc thiết bị cho các khu chế xuất và các dự án hướng vào xuất khẩu.
Malaixia áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu cầu của chủ đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động. Gần đây, nước này có qui định, các nhà chuyên môn, chuyên gia quản lý và kỹ thuật đóng thuế thu nhập thì không phải trả thuế sử dụng nhân công nước ngoài.
Mọi thủ tục tạo nên sự phiền hà về đầu tư nước ngoài dần dần được loại bỏ và thay vào đó là cơ chế, thủ tục nhanh, gọn, thông thoáng và hiệu quả. Nhờ vậy, dòng FDI vào Malaixia ngày càng tăng lên trong những năm gần đây và một vài năm tới.
1.6. Singapore
Singapore là đất nước nhỏ với diện tích chỉ 647,8km2, dân số 4,02 triệu người (năm 2000). Là đất nước hầu như không có tài nguyên, nước ngọt cũng phải nhập khẩu để tiêu dùng, nhưng xuất khẩu năm 2000 đạt gần 140 tỷ USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng nhất trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá ở Singapore. Khác với nhiều nước khi tiến hành công nghiệp hoá, Singapore rất hạn chế việc cho vay vốn đầu tư mà để giải quyết nhu cầu vốn đầu tư, chính phủ Singapore đã ban hành những chính sách, tạo ra những môi trường thuận lợi, hấp dẫn, kích thích nhà tư bản nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư trực tiếp.
Ngay từ thời kỳ đầu, chính phủ Singapore đã có những chính sách khuyến khích, thu hút các dự án đầu tư tư có quy mô lớn, mạnh dạn mở cửa và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Singapore đưa ra quy chế "những công nghiệp tiên phong". Quy chế này dành cho những xí nghiệp hoạt động trong các khu vực mũi nhọn, nên được miễn thuế từ 5-10 năm chủ yếu là lĩnh vực luyện kim, chế tạo máy, hàng không vũ trụ, đóng tàu, thiết bị vận tải, thiết bị quang học, điện- điện tử, hoá chất và hoá dầu. Đầu tư nước ngoài vào Singapore chủ yếu là vào khu vực sản xuất phụ tùng điện tử chiế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status