Một số suy nghĩ về việc xây dựng gia đình hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Một số suy nghĩ về việc xây dựng gia đình hiện nay



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọ đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: GIA ĐÌNH, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH 3
I. Gia đình 3
II. Xây dựng gia đình 4
I. Vai trò của người mẹ 8
II. Vai trò của người cha 9
1. Xây dựng gia đình trong gia đình truyền thống 13
II. Gia đình và Xây dựng gia đình hiện nay 15
KẾT LUẬN 21
II. Một số kiến nghị 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hình thành nhân cách con người hay còn gọi là quá trình nội tâm hoá và ngoại tâm hoá của con người trong hoạt động- lao động, vui chơi, giao tiếp và học tập
Xây dựng là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích, tác động một tư cách liên tục, qua lại một tư cách biện chứng giữa chủ thể giáo dụ và khách thể Xây dựng trong một thể thống nhất.Về cơ bản quá trình Xây dựng được chia thành ba khâu: Xây dựng nhận thức, xây dựng tình cảm và rèn luyện các hành vi hoạt độngthực tiễn . Sự kết hợp giữa các khâu này trong quá trình Xây dựng có thể xảy ra theo những tiến trình sau đay:
+ Nhận thức – tình cảm- hành động: đây là tiến trình thường áp dụng cho công tác Xây dựng, tức là quá trình đI từ nhận thức, hiểu biết đến co tình cảm yêu ghét và trên cơ sở đó hành động . Đó là quy luật hành động của con người. Mọi hành động phải được chỉ huy bằng sự suy nghĩ mới sâu sắc, đúng đắn.
+ Hành động – nhận thức – tình cảm :Tiến trình này thường áp dụng đối với lứa tuổi còn quá bé, cha đủ khả năng nhận thức, tiếp thu các chuẩn mực đạo đức xã hội. Phương pháp này bắt đầu bằng việc trẻ em hành động, làm theo người lớn, sau đó dần dần thành thói quen và tới một độ tuổi nhất định mới hiểu được điềi hay, lẽ phải , điều đúng sai, trên cơ sở dó hình thành nên tình cảm: yêu cái tốt, cái đẹp, ghét cái xấu cái ác ...
+Tình cảm – hành động – nhận thức :Qúa trình nay thường áp dụng đối với những con người lạc hậu, nặng tình nhẹ lý. Phương pháp này làm cho con người ta từ sự yêu ghét mà hành động và cuối cùng mới nhận thức ra việc đó, nhận thúc việc đó là cần làm hay không nên làm.
Đối với mỗi đối tượng khác nhau, có thể vận dung từng tiến trình Xây dựng khác nhau sao cho tiến trình Xây dựng đạt được kết quả tốt nhát .
Xây dựng gia đình là hình thức Xây dựng đầu tiên , liên tục và suốt đời mỗi con người . Xây dựng gia đình ấn định vào các chuẩn mực và giá trị xã hội (xã hội hoá), cho việc phát triển năng lực hành vi cá nhân (nhân cách hoá) và sự truyền thụ các hệ thống biểu tợng (tiếp thu văn hoá). Xây dựng gia đình có các nội dung sau: Xây dựng đạo đức, Xây dựng văn hoá, Xây dựng hớng nghiệp, Xây dựng sức khoẻ, Xây dựng giới tính ... nó là một bộ phận của Xây dựng xã hội và chỉ diễn ra trong khuôn khổ quan hệ các gia đình.
Về cơ bản, Xây dựng gia đình là thống nhất với Xây dựng xã hội ở quan điểm: xây dựng và hình thành mẫu người lý tởng vừa mang phong cách hiện đại, vừa đậm đà tính truyền thống.
Xây dựng gia đình mang tinh đa dạng vì nó phối hợp nhiều mặt: từ kiến thức, tư tưởng đến đạo đức và quan hệ , nhưng đông thời nó lại thể hiện tính cá biệt ở đối tượng Xây dựng là những đứa trẻ không ai giống ai. Xây dựng gia đình xuất phát từ tình cảm và các mô hình hành vi của người lớn để trở thành khuôn mẫu chuẩn mực để trẻ em học theo. Trong gia đình có một hệ thống các phơng pháp Xây dựng, vừa kết hợp mềm dẻo giữa phương pháp truyền thống và hiện đại, gia uy quyền và tình thơng ; giữa cỡng ép bắt buộc với bao dung tự do... Tóm lại, Xây dựng gia đình là một loại hình Xây dựng mang tính hệ thống, có mục đích của những người lớn đối với những người ít tuổi hơn trong gia đình.
Xây dựng gia đình bao gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích nhằm xây dựng, chuẩn bị cho thế hệ trẻ những hành trang cần thiết khi bước vào cuộc sống như: học vấn , nhân cách , đạo đức...giúp cho cá nhân đứng vững và khẳng định được địa vị của bản thân trong xã hội.
Vai trò của gia đình nói chung và Xây dựng gia đình nói riêng trong xã hội là rất quan trọng vì nó anh hưởng tới các thiết chế khác như: đoàn thể, nhà trường, các tổ chức xã hội ...Gia đình là nơi đặt nền móng cho sự phát triển nhân các của trẻ và có ảnh hưởng lâu dài suốt cuộc đời cá nhân. Trong gia đình, cha mẹ giữ một vị trí quan trọng trong việc Xây dựng con cái. Vai trò của người cha ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách, chí hướng của con cái đặc biệt là con trai.người mẹ có vai rò Xây dựng tình cảm và sự khéo léo, đồng thời là tấm gương sáng và đạo đức “ Công- Dung – Ngôn – Hạnh” để con gái hoc tập, tiếp thu những vốn sống, kinh nghiệm , biết là việc cho cá nhân và xã hội , đặc biệt là có ảnh hưởng đối với con gái . Ngược lại con cái cũng có vai trò tiếp thu những vốn sống , cách ứng xử , kinh nghiệm quý báu của cha mẹ để lại , cố gắng học hỏi, tiếp thu những kiến thức từ gia đình, phải biết kính trên nhường dưới ; trách nhiệm của người con trước hết là hiếu thảo với cha mẹ . Nó thể hiện thái độ biết ơn đối với những công lao to lớn của cha mẹ . Đó là thứ tình cảm thiêng liêng . Để đạt được sự bền vững , gia đình phải thực hiện các chức năng của nó . Chức năng của gia đình là sự đóng góp của nó vào sự tồn tại của hệ thống xã hội , có nghĩa là: gia đình được xây dựng, tồn tại và phát triển chính là do xứ mệnh đảm đương những chức năng xã hội ,tự nhiên trao cho mà không một thiết chế xã hội nào khác có thể thay thế được.
Từ việc phân tích này, ta có thể rút ra những đặc trng trong chức năng Xây dựng của gia đình nh sau:
- Đợc tiến hành đối với đứa trẻ ngay từ khi mới chào đời, với nhiều hình thức và nội dung phong phú .
- Được tiến hành trong quan hệ ruột thịt, đầy tình cảm thân thương, trước hết là tình cảm sâu nặng của người mẹ .
- Được diễn ra trong sự tác động qua lại của các thành viên trong gia đình, trong bầu không khí ấm cúng .
- Xây dựng trong gia đình tác động lên cá nhân một tư cách nhẹ nhàng, ổn định. Sự tác động này diễn ra theo hai hớng: nếu trong gia đình hoà thuận, lành mạnh sẽ có khả năng điều chỉnh bản năng tự nhiên của đứa trẻ; ngược lai trong các gia đình lục đục, không lành mạnh, không có văn hoá sẽ biến đứa trẻ thànhư con người không ổn định, những khiếm khuyết là đương nhiên.
CHƯƠNG II: CHA MẸ –NGƯỜI GIỮ VỊ TRÍ TRUNG TÂM
TRONG GIA ĐÌNH
“ Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ nh nước trong nguồn chảy ra”
Sự trưởng thành của mỗi cá nhân phải kể tới nền tảng gia đình và cái làm nên nền tảng gia đình, trước đó phải là cha mẹ. Câu tục ngữ từ bao đời nay giản dị , mộc mạc vậy thôi song đã nói lên được công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái.
Nói đến trách nhiệm làm cha, làm mẹ là nói đến thiên chức thiêng liêng, cao cả nhất của loài người , của mỗi con người. Khi sinh con phải có trách nhiệm nuôi dỡng, dạy dỗ con cái trưởng thành. Đồng thời, ngoài thiên chức ấy, cha mẹ còn có trách nhiệm nặng nề của một công dân đối với đất nước, dòng họ, gia đình và với chính bản thân mình.
I. Vai trò của người mẹ
Sau chín tháng mòi ngày mang nặng đẻ đau đứa bé cất tiếng khóc chào đời, bắt đầu hoà mình vào cuộc sống của gia đình gia đinh mà truớc tiên là người mẹ là người mang lại tình thương cho đúa trẻ.
Sự thơng yêu đó được chuyển sang đứa trẻ bằng bế bồng, chuyển thành lời ru sự săn sóc ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status