Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân ( 1991 – 1995 ) - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân ( 1991 – 1995 )



Mục lục
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2. NỘI DUNG 3
1. Bối cảnh kinh tế - xã hội trước năm 1995. 3
1.1. Bối cảnh trong nước. 3
* Từ năm 1986 đến 1990: 3
* Từ năm 1991 đến 1995. 4
1.2. Bối cảnh quốc tế. 5
* Từ năm 1986 đến 1990: 5
* Từ năm 1991 đến 1995. 5
2. Tình hình phát triển công nghiệp 1991 – 1995. 6
2.1. Thành tựu. 7
- Về tốc độ tăng trưởng công nghiệp: 7
- Về cơ cấu vốn đầu tư: 7
- Về số tổng sản phẩm: 8
- Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế: 8
2.2. Hạn chế. 9
3. Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân 1991- 1995. 10
3.1. Quan niệm về giai cấp công nhân Việt Nam. 10
a. cách lao động – sản xuất: GCCN là sản phẩm đồng thời là chủ thể của sản xuất công nghiệp với các tính chất: 11
b. Địa vị kinh tế - x• hội: 11
3.2. Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991 - 1995). 12
a. Số lượng công nhân. 13
b. Cơ cấu lực lượng công nhân theo thành phần kinh tế. 14
• Cơ cấu đội ngũ công nhân quốc doanh: 14
• Cơ cấu đội ngũ công nhân ngoài quốc doanh: 16
c. Cơ cấu theo ngành sản xuất. 18
d. Lượng công nhân phân theo trình độ. 19
PHầN 3. KếT LUậN 22
Tài liệu tham khảo 24
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đất nước, vừa đặt ra yêu cầu khách quan cho Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới kinh tế một cách sâu rộng để tạo thế và lực vừa xây dựng, bảo vệ tổ quốc, vừa chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
- Sau thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh” cả thế giới bước vào xu thế “hợp tác” và “hội nhập”. Bối cảnh lịch sử mới tạo điều kiện khách quan cho Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với bên ngoài, tranh thủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của thế giới vào công cuộc xây dựng đất nước. Bằng sự nỗ lực của mình và sự ủng hộ của quốc tế, năm 1994 Việt Nam đã ra nhập ASEAN ( hội liên hiệp các nước Đông Nam Á ), AFTA (khu vùc mËu dÞch tù do Ch©u Á Th¸i B×nh D­¬ng ).
Khu vực Đông Nam Á là khu vực kinh tế mới, năng động của thế giới là cơ hội thuận lợi cho Việt Nam tranh thủ điều kiện để phất triển. Tuy nhiên, khu vực này cũng chưa những xung đột, tranh chấp biên giới trong suốt mấy thập niên qua gây thiếu ổn định và nguy cơ xung đột. Những nguy cơ này là thách thức với Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập.
· Bối cảnh trước năm 1995 hàm chứa những điều kiện thuận lợi và những thách thức. Để tiếp tục tiến hành đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế hiện đại, Việt Nam đã tranh thủ tối đa yếu tố thuận lợi, đẩy mạnh hội nhập, hợp tác tạo động lực để phát triển. Những thành tựu kinh tế đặc biệt trong ngành công nghiệp trong 5 năm (1991 – 1995) là kết quả và cũng là minh chứng của quá trình tranh thủ, tận dụng nguồn lực bên trong và bên ngoài vào phát triển kinh tế của Đảng ta.
Tình hình phát triển công nghiệp 1991 – 1995.
Nếu như những năm trước, từ năm 1986 đến 1990 sự biến đổi kinh tế diễn ra khá sâu sắc trên lĩnh vực nông nghiệp, thì những năm 1991 – 1995 lại diễn ra mạnh mẽ trong công nghiệp. Đây là sự tiếp nối và phát triển những thành tựu của thời gian trước trong điều kiện mới. Công nghiệp trong thời gian này có biến đổi lớn và nhanh chóng về: Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu theo khu vực và ngành sản xuất.
Thành tựu.
Về tốc độ tăng trưởng công nghiệp:
Tốc độ tăng công nghiệp khá cao. Từ năm 1991 đến 1995 tốc độ tăng trưởng công nghiệp của Việt Nam luôn được duy trì ở mức hai chữ số (Bảng 1). Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 5 năm (1991 – 1995) đạt khoảng 13,5%, cao hơn những năm từ 1996 đến 2000 khoảng 1,5% ( Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996 – 2000 đạt 12%). Trong 10 năm, tốc độ tăng trưởng công nghiệp ước đạt khoảng 13% năm.Tốc độ tăng trưởng này đã vượt trội so với tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp (4 – 5% năm) và dịch vụ (7 – 8% năm).(1) PGS.TS Vâ §¹i Lùc, Lao ®éng, viÖc lµm vµ sù ph¸t triÓn c«ng nghieepjtrong nh÷ng n¨m 90, tr 139.
.
Bảng 1. Nhịp độ tăng trưởng công nghiệp,1990-1999( % )
Năm
Nhịp độ tăng công nghiệp
1990
0,1
1991
10,4
1992
17,1
1993
12,6
1994
13,7
1995
13,9
1996
14,5
1997
13,8
1998
12,5
1999
10,4
Nguồn: Tổng cục thống kê
Về cơ cấu vốn đầu tư:
Năm 1995, tổng mức đầu tư của cả nước là 5.559,8 tỷ đồng (giá so sánh năm 1989). Trong đó, số vốn đầu tư lớn nhất tập trung cho ngành công nghiệp, chiếm hơn 30% tổng vốn đầu tư. Trong công nghiệp, số vốn đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng là lớn nhất, lên tới 30%. Sau vật liệu xây dựng là thực phẩm, sản xuất thiết bị máy móc(2) PGS.TS NguyÔn §×nh Lª, BiÕn ®æi c¬ cÊu XHVN thÕ kû XX, tr 275.
…Ngoài ra nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng được tập trung lớn cho công nghiệp,chỉ sau ngành dịch vụ. Trong 5 năm từ 1991 đến 1995 Việt Nam thu hút được 1.600 dự án thuộc 11 ngành kinh tế. Trong đó, có khoảng 35% tổng dự án đầu tư vào công nghiệp nhẹ, 30% vào công nghiệp nặng.
Như vậy, trong thời gian này công nghiệp huy động được nguồn vốn đầu tư lớn. Nguồn vốn lớn đã tạo động lực và điều kiện quan trọng cho quá trình tổ chức, xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp thành viên.
- Về số tổng sản phẩm:
Trong 5 năm (1991 – 1995) tổng sản phẩm toàn ngành công nghiệp tăng lên nhanh chóng: Nếu năm 1991 khu vực công nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 23,8% thì năm 1995 khu vực này chiếm đến 30,1% trong cơ cấu tổng sản phẩm cả nước, vượt hẳn so với toàn ngành nông nghiệp (năm 1995, toàn ngành nông nghiệp chiếm 27,5% cơ cấu tổng sản phẩm cả nước).
- Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế:
Trong các năm này, khu vực công nghiệp quốc doanh luôn phát triển với tốc độ cao, trên 14% năm nên số tổng sản phẩm của khu vực này chiếm tới 66,1% năm 1995 (khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm 33,9%).(1) PGS.TS Vâ §¹i Lùc, Lao ®éng, viÖc lµm vµ sù ph¸t triÓn c«ng nghiÖp trong nh÷ng n¨m 90, tr 143.
Qua những số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ bước phát triển của công nghiệp. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng công nghiệp những năm này liên tục tăng và đạt mức tăng trưởng khá cao. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế quốc doanh. Nguyên nhân chủ yếu do: Việc đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất của thời kỳ trước đó; Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng, nhằm phát triển mạnh khu vực kinh tế này làm trụ cột cho nền kinh tế quốc dân và do quá trình đổi mới đã dần đi vào ổn định, tạo yếu tố thuận lợi cho các hoạt đông sản xuất. Xét về cơ cấu ngành sản xuất, phải kể đến sự phát triển và đóng góp lớn về giá trị tổng sản lượng của ngành sản xuất thực phẩm, nhiên liệu, hoá chất – phân bón – cao su và sản xuất vật liệu xây dựng.Trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) lĩnh vực công nghiệp đã thu được một số thành tựu . Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp thời kỳ này cũng tồn tại một số hạn chế nhất ®Þnh.
2.2. H¹n chÕ.
- NhÞp ®é t¨ng tr­ëng c«ng nghiÖp nh÷ng n¨m nµy kh¸ cao (kho¶ng 13%). Tuy nhiªn, nhÞp ®é t¨ng tr­ëng n¨m sau so s¸nh víi n¨m tr­íc t¨ng kh«ng ®¸ng kÓ: N¨m 1993-1994 chØ t¨ng thªm 1,1% (tõ 12,6 lªn 13,7); N¨m 1994-1995 hÇu nh­ kh«ng t¨ng thªm ( t¨ng 0,2%). Nh÷ng sè liÖu nµy chøng tá néi lùc nÒn kinh tÕ n­íc ta nãi chung vµ ngµnh c«ng nghiÖp nãi riªng lµ ch­a ®ñ m¹nh.
- S¶n xuÊt c«ng nghiÖp trong nh÷ng n¨m nµy diÔn ra ch­a ®ång ®Òu ë c¸c khu vùc kinh tÕ. Khu vùc kinh tÕ quèc doanh cã b­íc ph¸t triÓn m¹nh mÏ nhÊt, chiÕm tû lÖ lín trong tæng s¶n phÈm ngµnh c«ng nghiÖp (n¨m 1995, c«ng nghiÖp quèc doanh chiÕm 72%), trong khi ®ã, c«ng nghiÖp tËp thÓ vµ t­ nh©n chØ ®¹t h¬n 27%. Khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh cã b­íc ph¸t triÓn ®¸ng kÓ nhÊt lµ trong khu vùc kinh tÕ t­ nh©n vµ kinh tÕ hçn hîp. Tuy nhiªn, tû träng vÉn rÊt nhá so víi tû träng khu vùc kinh tÕ quèc doanh.
- C¬ së s¶n xuÊt c«ng nghiÖp nh÷ng n¨m nµy cã sù mÊt c©n ®èi lín theo khu vùc ®Þa lý. C¸c ngµnh s¶n xuÊt chñ yÕu tËp trung ë hai khu vùc : §«ng Nam Bé vµ §ång b»ng S«ng Hång. MiÒn nói vµ trung du, nh÷ng n¬i cã c¬ së vËt chÊt kh«ng thuËn lîi cã mËt ®é ph©n bè vµ tû träng gi¸ trÞ tæng s¶n l­îng thÊp (vïng rõng nói vµ trung du phÝa b¾c, vïng khu 4 cò, T©y Nguyªn). Sù ph©n bè bÊt hîp lý theo l·nh thæ kh«ng ph¸t huy hÕt thÕ m¹nh vµ tiÒm n¨ng cña tõng vïng, c¶n trë tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ chung c¶ n­íc.
- VÒ c¬ cÊu s¶n phÈm chñ yÕu tËp trung vµo s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng tiªu dïng, phôc vô s¶n xuÊt ( ho¸ chÊt, ph...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status