Tư tưởng tu thân của Nho giáo và giá trị của nó trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Tư tưởng tu thân của Nho giáo và giá trị của nó trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A. Đặt vấn đề.
B. Nội dung:
1. Khái quát về học thuyết Nho giáo:
1.1 Sơ lược về lịch sử học thuyết Nho giáo.
1.2 Vai trò của đạo đức Nho giáo.
1.3 Tư tưởng tu thân của Nho giáo:
1.3.1 Tam cương.
1.3.2 Ngũ thường.
1.3.3 Tam tòng .
1.3.4 Tứ đức.
2. Giá trị của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.
3. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo.
C. Kết luận.
D. Danh mục tài liệu tham khảo.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

con hiếu thảo); Phu nghĩa phụ kớnh (chồng cú nghĩa, vợ kớnh trọng); Huynh lương đệ đễ( anh tốt, em nhường); Bằng hữu hữu tớn (bạn bố tin cậy nhau). Cỏc bộ kinh điển của Nho giỏo (Thi, Thư, Lễ, Xuõn thu, Dịch). Kinh thi bàn nhiều đến tỡnh người, cỏi gốc của điều Nhõn. Thấu hiểu được Nhạc để dưỡng tõm trớ thỡ đức nhó nhặn sẽ phỏt triển dễ dàng.
Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nụng nghiệp cho thấy: một bờn coi trọng vừ "Dũng" (phương Bắc), một bờn coi trọng văn thơ “Thi, Nhạc” ( phương Nam); một bờn chủ trương xõy dựng một xó hội tụn ti trật tự, kỷ cương rừ ràng (Chớnh danh), một bờn mong muốn xõy dựng một xó hội lấy tỡnh cảm làm hàng đầu, coi trọng chữ Nhõn, quan hệ trong "ngũ luõn" cú tớnh hai chiều...
Trong hoàn cảnh xó hội cú nhiều biến động như thời Xuõn thu - Chiến quốc, tư tưởng của Khổng Tử đưa ra khụng trỏnh khỏi sự đối lập chứa đựng nhõn tố mõu thuẫn.
Năm 202 TCN, Hỏn Cao Tổ Lưu Bang lờn làm vua ban đầu cũng ưa dựng vũ lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trường trớ thức văn hoỏ.
Đến thời Hỏn Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục đớch xõy dựng nhà nước Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Thư đó đưa ra những tư tưởng bổ sung Nho giỏo ( thiờn nhõn tương cảm, tam cương ngũ thường, tuyệt đối hoỏ cỏc quan hệ cú tớnh một chiều từ trờn xuống…). Nhà Hỏn đó sử dụng Nho giỏo là hệ tư tưởng xõy dựng nhà nước phong kiến. Thực chất, bờn ngoài là Nho bờn trong là Phỏp ("dương Nho hành Phỏp", "biểu Nho lý Phỏp"). Đổng Trọng Thư đó "chế biến" Nho Tiờn Tần làm cho Nho giỏo bị "nghốo nàn" đi. So với Nho Tiờn Tần, Hỏn Nho là một bước lựi nghiờm trọng, tạo ra phong cỏch học, suy tư giỏo điều, tước bỏ sự chủ động sỏng tạo, đẻ ra những tấm gương ngu trung, ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau này.
Từ thời nhà Đường, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giỏo được phỏt triển và thể hiện sự pha tạp với cỏc dũng tư tưởng khỏc như Đạo giỏo, Phật giỏo…
Sỏch kinh điển của Nho giỏo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm 6 cuốn: Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh Xuõn Thu, Kinh Nhạc). Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc chỉ cũn lại một ớt được làm thành một thiờn ghộp chung với Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Vỡ vậy Lục kinh thành ra chỉ cũn ngũ kinh. Bộ tứ thư (gồm 4 cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ. "Ngũ kinh" và "Tứ Thư" là hai bộ sỏch gối đầu giường của cỏc nhà Nho.
Vai trò của đạo đức Nho giáo:
Quan điểm đạo đức của một trường phỏi triết học, của một tụn giỏo nào đú bảo vệ lợi ớch, quyền lợi cho một chế độ, một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào đú. Vỡ vậy học thuyết đạo đức Nho giỏo được sinh ra nhằm phục vụ cho chế độ nhà nước phong kiến.
Học thuyết đạo đức Nho giỏo một mặt phản ỏnh những hành vi ứng xử giữa cỏ nhõn và xó hội, mặt khỏc phản ỏnh quan hệ giai cấp trong xó hội. Trong Nho giỏo vấn đề cơ bản nhất, bao quỏt nhất là vấn đề đạo đức: “Trời cú đạo trời, đức trời, đất cú đạo đất, đức đất, muụn vật cũng cú đạo đức của muụn vật.”(Quang Đạm, Nho Giỏo xưa và nay)con người cú đạo đức của con người. Vỡ vậy con người phải đặt việc rốn luyện trau dồi đạo đức lờn hàng đầu.
Hơn nữa, Nho giỏo cũn được coi là một học thuyết đạo đức bởi vỡ nho giỏo đưa ra những quan điểm về thiện, ỏc, đạo làm người cựng những chuẩn mực, những quy tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh, đỏnh giỏ hành vi của con người trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với gia đỡnh với quốc gia và thiờn hạ. Trong xó hội, Nho giỏo chỳ ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tụi. Vua được coi là thiờn tử(con trời) cú quyền lực tối cảụtng thiờn hạ, thay trời cai trị muụn dõn. Cũn kẻ bề tụi phải tận trung với vua, đỳng như Đổng Trọng Thư núi “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung”(Nguyễn Hữu Vi, Giỏo trỡnh lịch sử triết học).
Trong gia đỡnh, Nho giỏo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trỡ trật tự tụn ti trong gia đỡnh gúp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xó hội và ràng buộc trỏch nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giỏo đặt vị trớ người cha cao hơn, người con cú ngió vụ phải kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tựng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giỏo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giỏo đề cao vai trũ của người chồng trong gia đỡnh, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thũi hơn.
Túm lại học thuyờt đạo đức nho giỏo khụng chỉ phản ỏnh quan hệ đạo đức mà cũn phản ỏnh quan hệ đạo đức xó hội nhằm mục đớch chớnh trị.
Tư tưởng tu thân của Nho giáo:
Khổng tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòmg, Tứ đức… để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam Cương và Ngũ Thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phảI theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức thì xã hội được an bình.
1.3.1 Tam Cương:
Tam là ba;Cương là giềng mối; Tam Cương là ba mối quan hệ: quõn thần (vua tụi), phụ tử (cha con), phu thờ (vợ chồng).
Quõn thần: Trong quan hệ vua tụi, vua thưởng phạt cụng minh, tụi trung thành một dạ.
Cha con:Cha hiền con hiếu. Cha cú nghĩa vụ nuổi dạy con cỏi,con phải hiếu đễ và nuụi dưỡng cha khi cha về già
Vợ chồng: Chồng phải yờu thương và đối xử cụng bằng với vợ;vợ chung thủy tuyệt đối với chồng.
Trong xó hội, Nho giỏo chỳ ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tụi. Vua được coi là thiờn tử(con trời) cú quyền lực tối cao trong thiờn hạ, thay trời cai trị muụn dõn. Cũn kẻ bề tụi phải tận trung với vua, đỳng như Đổng Trọng Thư núi “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung” (Nguyễn Hữu Vi, Giỏo trỡnh lịch sử triết học).
Trong gia đỡnh, Nho giỏo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trỡ trật tự tụn ti trong gia đỡnh gúp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xó hội và ràng buộc trỏch nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giỏo đặt vị trớ người cha cao hơn, người con cú ngió vụ phải kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tựng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giỏo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giỏo đề cao vai trũ của người chồng trong gia đỡnh, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thũi hơn.
1.3.2 Ngũ thường:
Ngũ là năm; Thường là hằng cú; Ngũ Thường là năm điều phải hằng cú trong khi ở đời.Tam cương liờn kết với Ngũ thường bằng năm đức Nhõn, lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn.
Nhõn: Lũng yờu th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status