Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam



MụcLục Trang
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 1
4. Cái mới của đề tài 2
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 2
6. Ý nghĩa của đề tài 2
7. Kết cấu của tiểu luận 2
Nội dung
Chương I : Lí luận chung về mâu thuẫn 3
1.1- Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. 3
1.2-Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. 4
1.2.1-Sự thống nhất của các mặt đối lập.
4
1.2.2-Sự đấu tranh của các mặt đôí lập. 5
1.2.3-Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
6
Chương II: Kinh tế thị trường và mâu thuẫn biện chứng
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
7
2.1-Khái quát chung về kinh tế thị trường (KTTT) 7
2.2-Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. 9
2.2.1-Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. 9
2.2.2-Một số đặc điểm chung của nền KTTT ở Việt Nam. 11
2.3- Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang KTTT ở Việt Nam. 14
2.3.1- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN. 14
2.3.2- Mâu thuẫn giữa phát triển KTTT và định hướng XHCN . 16
2.3.3- Mõu thuẫn giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội . 20
2.3.4- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ( LLSX) và quan hệ sản xuất ( QHSX). 23
Kết luận
3.1-Kết luận. 26
3.2- Giải pháp cho nền KTTT ở VN hiện nay. 26
 
Một số tài liệu tham khảo
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chất giữa KTTT định hướng XHCN với KTTT TBCN. Tính định hướng XHCN của nền kinh tế ở nước ta đã quy định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở cho chế độ xã hội mới-chế độ XHCN. Thứ ba, nhà nước quản lý nền định hướng XHCN ở nước ta là nhà nước phỏp quyền XHCN, là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Thành tố quan trọng mang tớnh quyết định trong nền KTTT hiện đại là nhà nước tham gia vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế. Nhà nước ta là nhà nước "của dõn, do dõn và vỡ dõn", nhà nước cụng nụng, nhà nước của đại đa số nhõn dõn lao động, đặt dưới sự lónh đạo của ĐCS Việt Nam. Nú cú đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ vững định hướng XHCN trong việc phỏt triển nền KTTT hiện đại ở nước ta .
Thứ tư, cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thụng qua cơ chế thị trường với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nước. Mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thụng qua thị trường. Điều đú cú nghĩa là nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta vận động theo những quy luật nội tại của nền KTTT núi chung, thị trường cú vai trũ quyết định đối với việc phõn phối cỏc nguồn lực kinh tế. Việc quản lý Nhà nước nhằm hạn chế, khắc phục những "thất bại của thị trường", thực hiện cỏc mục tiờu xó hội, nhõn đạo mà bản thõn thị trường khụng thể làm được.
Vai trũ quản lý của Nhà nước trong nền KTTT hết sức quan trọng . Sự quản lý của Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả, đặc biệt là bảo đảm sự cụng bằng và tiến bộ xó hội. Khụng cú ai ngoài nhà nước lại cú thể giảm bớt sự chờnh lệch giữa giàu- nghốo, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, giữa cỏc vựng của đất nước. Tuy vậy, cần nhấn mạnh rằng sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế sao cho tương hợp với thị trường.
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, trờn cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lónh thổ quốc gia là nội dung quan trọng của nền KTTT ở nước ta. Quỏ trỡnh phỏt triển của KTTT đi liền với xó hội húa nền sản xuất xó hội. Tiến trỡnh xó hội húa trờn cơ sở phỏt triển của KTTT là khụng cú biờn giới quốc gia về phương diện kinh tế. Một trong những đặc trưng quan trọng của KTTT hiện đại là việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Xu hướng quốc tế húa đời sống kinh tế với những khu vực húa và toàn cầu húa đang ngày càng phỏt triển và trở thành xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cỏch mạng khoa học- cụng nghệ hiện nay. Tranh thủ thuận lợi và cơ hội, trỏnh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vượt qua thỏch thức là yờu cầu nhất thiết phải thực hiện. Để phỏt triển trong điều kiện của KTTT hiện đại, Việt Nam khụng thể đúng cửa, khộp kớn nền kinh tế trong trạng thỏi tự cung- tự cấp mà phải mở của, hội nhập với nền kinh tế thế giới trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh và khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lónh thổ quốc gia.
Thứ sỏu, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm cụng bằng xó hội cũng là một nội dung rất quan trọng trong nền KTTT ở nước ta. Phỏt triển trong cụng bằng được hiểu là những chớnh sỏch phỏt triển phải bảo đảm sự cụng bằng xó hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhõn dõn đều cú thể tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển va được hưởng những thành quả tương xứng với sức lực, khả năng và trớ tuệ họ bỏ ra, là giảm bớt chờnh lệch giàu - nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư giữa cỏc vựng. Khỏc với nhiều nước, chỳng ta phỏt triển KTTT nhưng chủ trương bảo đảm cụng bằng xó hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội, trong tất cả cỏc giai đoạn của sự phỏt triển kinh tế ở nước ta. Mức độ bảo đảm cụng bằng xó hội phụ thuộc rất lớn vào sự phỏt triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia.
Túm lại, quỏ trỡnh phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta phải là "Quỏ trỡnh thực hiện dõn giàu nước mạnh, tiến lờn hiện đại trong một xó hội nhõn dõn làm chủ, nhõn ỏi, cú văn húa, cú kỉ cương, xúa bỏ ỏp bức bất cụng tạo điều kiện cho mọi người cú cuộc sống ấm no, tự do hạnh phỳc".
Từ những đặc trưng và sự phỏt triển đỳng hướng của nền KTTT ở nước ta chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn:
* Nền kinh tế Việt Nam chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch húa toàn diện, khộp kớn sang một nền KTTT mới, theo định hướng XHCN. Cụng cuộc đổi mới kinh tế- xó hội được mở đầu từ Đại hội VI của ĐCS Việt Nam ( 1986)
- Năm 1991 Đại hội VII của Đảng nhận định "Cụng cuộc đổi mới đó đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng nhưng nước ta vẫn chưa thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế xó hội".
- Năm 1996 Đại hội đảng VIII nhận định "Nước ta đó ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xó hội, nhưng một số mặt cũn chưa được củng cố vững chắc". Nền kinh tế Việt Nam đó ra khỏi khủng hoảng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao: tốc độ tăng GDP bỡnh quõn thời kỳ 1986- 1990 là 3,6%; 1991-1995 là 8,2%; 1996-2000 là 7%.
* Lạm phỏt được đẩy lựi từ 67,4% năm 1990 xuống 12,7% năm 1995, 0,1% năm 1999 và 0% năm 2000. Phỏ được thế bao võy cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cựng nhiều cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến.
* Điều kiện vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, văn húa khụng ngừng tiến bộ. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực đó trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới.
* Quốc phũng và an ninh được đảm bảo, ổn định chớnh trị được giữ vững, cỏc mối quan hệ kinh tế được mở rộng với nhiều nước trờn thế giới, bộ mặt đất nước đó cú những biến đổi to lớn trờn mọi lĩnh vực.
Đại hội IX khẳng định :"Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quỏn và lõu dài chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lớ của nhà nước theo định hướng XHCN, đú là nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN".
Chủ trương xõy dựng và phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN thể hiện tư duy, quan niệm của đảng ta về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất. Đú là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỡ quỏ độ lờn CNXH.
Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay, Đại hội IX Đảng ta một lần nữa khẳng định : "Thực tiễn phong phỳ và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đó chứng minh tớnh đỳng đắn của cương lĩnh được thụng qua tại đại hội VII của Đảng đồng thời giỳp đảng ta nhận thức ngày càng rừ hơn về con đường đi lờn CNXH ở nước ta. Chỳng ta một lần nữa khẳng định : Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vỡ thắng lợi của sự nghiệp xõy d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status