Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang



Tính đến năm 2008, tổng diện tích đất nông nghiệp gieo trồng trong vụ ba là 106,196
ngàn ha chiếm gần 50% tổng diện tích đất nông nghiệp gieo trồng hàng năm, gần 20% tổng diện
tích đất trồng cây hàng năm cả năm, là vụ ba có qui mô gieo trồng lớn nhất từ trước đến nay và
được phân bố ở tất cả 11 huyện, thị, thành trong tỉnh. Một số huyện có diện tích gieo trồng vụ ba
lớn như: Thoại Sơn (30.000 ha), Chợ Mới (30.096 ha), Phú Tân (19.166 ha), Tân Châu (11.151
ha), .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, tập trung tăng mạnh ở vụ Hè Thu và vụ ba, trong đó diện
tích lúa vụ 3 tăng nhanh nhất. Qua đó cho thấy xu thế tăng diện tích lúa vụ ba trên đất có đê bao
kiểm soát lũ triệt để diễn ra khá mạnh, giai đoạn 2003 – 2008 tăng trên 31.423 ha.
Bảng 2.10: Diện tích lúa chia theo vụ qua các năm 2003 - 2008
Năm
Diện tích (ha)
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tăng (+),
giảm (-)
2008-03 2008-07
1. Lúa cả năm 503.856 523.037 529.698 503.464 520.322 564.425 +60.569 +44.103
2. Lúa Đông Xuân 220.489 220.256 223.316 231.097 230.615 231.654 +11.165 +1.039
3. Lúa Hè Thu 212.097 213.707 214.671 221.901 223.596 230.230 +18.133 +6.634
4. Lúa Mùa 8.272 8.734 8.326 7.314 7.252 8.120 - 152 +868
5. Lúa vụ ba 62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421 +31.423 +35.562
“Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)”
Bảng 2.11: Cơ cấu các vụ lúa của tỉnh An Giang qua các năm 2003 – 2008
(Đơn vị: %)
Năm
Diện tích
2003 2004 2005 2006 2007 2008
1. Lúa cả năm 100 100 100 100 100 100
2. Lúa Đông Xuân 43,76 42,11 42,16 45,90 44,32 41,04
3. Lúa Hè Thu 42,09 40,86 40,53 44,07 42,97 40,79
4. Lúa Mùa 1,64 1,67 1,57 1,45 1,39 1,44
5. Lúa vụ ba 12,51 15,36 15,74 8,58 11,32 16,73
“Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)”
Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện cơ cấu các vụ lúa của tỉnh An Giang qua các
năm 2003 – 2008.
Bảng 2.12: Diện tích lúa vụ ba qua các năm của 05 huyện tiêu biểu
(Đơn vị: ha)
“Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008”
Bảng 2.13: Diện tích lúa vụ ba năm 2008 phân theo huyện, thị
(Đơn vị: ha)
Năm
Các huyện, thị
2007 2008
Tăng (+), giảm (-)
2008 - 2007
1. Tp Long Xuyên 100 135 +35
STT Huyện 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tăng, giảm
2008-2003
01 Tân Châu 4.631 5.165 6.465 3.932 6.355 9.637 +5.006
02 Phú Tân 9.068 11.474 11.573 4.190 11.963 18.658 +9.590
03 Châu Phú 2.766 5.645 6.120 1.913 6.366 9.739 +6.973
04 Chợ Mới 18.574 18.190 18.065 13.278 13.224 16.742 -1.832
05 Thoại Sơn 23.346 33.998 32.433 16.436 15.115 30.565 +7.219
TOÀN
TỈNH
62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421
+31.423
Tăng, giảm toàn
tỉnh
= năm so sánh -
2003
+17.342 +20.387 -19.846 -4.139 +31.423
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Vụ ba
Vụ mùa
Hè thu
Đông xuân
Năm
2. TX Châu Đốc 3.530 3.497 - 33
3. An Phú 143 902 +759
4. Tân Châu 6.355 9.637 +3.282
5. Phú Tân 11.963 18.658 +6.695
6. Châu Phú 6.366 9.739 +3.373
7. Tịnh Biên 1.417 2.021 +604
8. Tri Tôn - 130 +130
9. Châu Thành 646 2.395 +1749
10. Chợ Mới 13.224 16.742 +3.518
11. Thoại Sơn 15.115 30.656 +15.541
Toàn tỉnh 58.859 94.421 +35.562
“Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)”
Xét trên phạm vi từng huyện, thị, thành phố trong tỉnh thì ngoại trừ thị xã Châu Đốc gieo
trồng giảm 33 ha so với năm 2007, nhìn chung tất cả các đơn vị còn lại diện tích gieo trồng đều
tăng, trong đó đáng kể nhất là huyện Thoại Sơn tăng 15.541 ha, Phú Tân tăng 6.695 ha, Chợ Mới,
Châu Phú và Tân Châu mỗi huyện đều tăng trên 3 ngàn ha.
Cùng với việc mở rộng quy mô, chất lượng lúa cũng được nâng lên. Nông dân đã tích
cực sử dụng các giống lúa có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, nhất là
thị trường xuất khẩu đã góp phần làm gia tăng năng suất, sản lượng lúa hàng hóa, cũng như thu
nhập trên 1 ha đất canh tác. Riêng tỉ lệ diện tích sử dụng các loại giống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
năm 2008 chiếm 92% diện tích (cùng kì là 82%); trong đó có một số loại giống người dân sử dụng
phổ biến như: OM 1490, Jasnime, OMCS - 2000, IR 64,….
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng được phổ biến và ứng dụng sâu
rộng, đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Trong năm 2008, có hơn 20 ngàn ha lúa được gieo bằng phương pháp sạ hàng; đáng chú ý nhất là
nhận thức về lúa giống và “giống lúa” đã có sự chuyển biến tích cực nên nhu cầu sử dụng lúa giống
chất lượng cao (có khoảng 92% diện tích sử dụng lúa chất lượng cao, 50% sử dụng giống lúa xác
nhận,…). Tuy nhiên, đây chỉ là việc sử dụng các chủng loại giống lúa chất lượng cao, còn các loại
giống này đạt chất lượng cao thì chỉ đạt trên dưới khoảng 50 % (tính đến thời điểm hiện tại nếu so
sánh thị phần gạo chất lượng cao của ta trên thị trường thế giới thì ta bị Thái Lan và các nước trong
khu vực vượt qua mặt và bỏ xa). Chương trình 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm,… ngày càng được
nhân rộng trong nông dân.
Bảng 2.14: Diện tích: DT (ha) – Năng suất: NS (tạ/ha) - Sản lượng lúa: SL (tấn) của vụ ba
qua các năm 2003 - 2008
“Nguồn: Sở
Nông Nghiệp
& PTNN tỉnh
An Giang,
2008”
Tổ
ng sản lượng lúa vụ ba giai
đoạn 2003 – 2008 tăng
229.283 tấn (Bảng 2.14),
nhìn chung do mở rộng diện
tích và năng suất gieo
trồng tăng. Tuy nhiên,
diện tích, năng suất và
sản lượng qua từng năm có
sự biến động tăng giảm
khác nhau: từ năm 2003 đến
năm 2005 ta thấy diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba trong giai đoạn này đều tăng. Nguyên
nhân là do các huyện có hệ thống đê bao triệt để được hình thành từ trước năm 2000 như: Chợ Mới,
An Phú đã tiếp tục mở rộng thêm hệ thống đê bao nhằm mở rộng diện tích vụ ba; năm 2006, cả 3
phương diện diện tích, năng suất, sản lượng đều giảm mạnh là do nhiều địa phương nằm trong hệ
thống đê bao đến định kì phải xả lũ (3 năm sản xuất 8 vụ) hay chuyển diện tích canh tác lúa vụ ba
sang trồng cây màu; từ năm 2007 đến nay, diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba tăng mạnh trở
lại là do nhiều tuyến đê bao mới được xây dựng và mở rộng, nhiều địa phương trong tỉnh trước đây
chỉ sản xuất hai vụ lúa nay tiến hành thâm canh sản xuất 3 vụ. Và do sản xuất lúa vụ ba trên nền đất
chỉ mới được bao đê trong thời gian gần đây nên năng suất lúa vẫn ổn định chưa có chiều hướng
giảm so với vụ Đông Xuân và Hè Thu trước đây.
Bảng 2.15: Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm
Hạng mục
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tăng, giảm
2008 - 2003
Lúa vụ ba DT 62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421 +31.423
NS 47,24 49,03 48,71 48,80 58,72 55,80 +8,56
SL 297.573 393.930 406.182 210.571 345.595 526.856 +229.283
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
2003 100 100 100
2004 127,5 103,8 132,4
2005 132,4 103,1 136,5
2006 68,5 103,3 70,8
2007 93,4 124,3 116,1
“Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008”
Hình 2.8 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba qua các
năm 2003 – 2008.
b) Cây hoa màu.
2008 149,9 118,1 177,1
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004 - 2008
2004 - 2008 8,4 3,4 12,1
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Năm
%
Hình 2.9 Lược đồ thể hiện tỉ lệ diện tích trồng màu so với tổng diện tích vụ ba năm 2008
Cùng với cây lúa, cây màu trong vụ ba được gieo trồng phần lớn ở các huyện cù lao như
Chợ Mới, Tân Châu, An Phú, Phú Tân là những vùng có đất đai màu mỡ, hệ thống đê bao khép kín
ít chịu ảnh hưởng của lũ nên rất thuận lợi cho việc phát triển cây màu. Trong những năm gần đây,
giá trị của cây màu tăng nhanh góp phần vào việc đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của tỉnh trong
đó nổi bật là huyện Chợ Mới. Tính trong năm 2008 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status