Sự phân hoá kinh tế – xã hội ở Nam Bộ - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Sự phân hoá kinh tế – xã hội ở Nam Bộ



Vùng nông thôn Nam Bộ, số dân cư có thu nhập thấp, đời sống vật chất và
tinh thần nghèo nàn ảnh hưởng xấu đến trình độ dân trí và sự phát triển nguồn
nhân lực. Trình độ văn hoá bình quân của người lao động chưa cao, ảnh hưởng
đến việc tiếp thu khoahọc kỹ thuật và cải thiện đời sống. Tập tục ma chay, giỗ
chạp đình đám đã xóimòn nguồn nhân lựcvà vật lực. Tệ nhậu nhẹt phổ biến làm
mất an ninh nông thôn, ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nhân lực.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chúng có thể bổ trợ cho nhau
tạo nên một chỉnh thể nông nghiệp hoàn chỉnh.
I..3 . Sự khác biệt tài nguyên đất tạo nên sự phát triển nông nghiệp đa dạng
và trình độ phát triển rất khác nhau theo vùng.
Qũi đất đai của Nam Bộ khá lớn và có ưu thế về độ phì nhiêu cao so với
các vùng khác. Theo số liệu thống kê năm 1998, tổng qũi đất của Nam Bộ vào
khoảng 7 triệu ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp khoảng 4,159 triệu ha, chiếm 59,4% quỹ đất của vùng.
- Đất chuyên dùng khoảng 0,35 triệu ha.
- Đất khu dân cư khoảng 0,32 triệu ha.
Đất của Đông Nam Bộ rất đa dạng về chủng loại, các loại đất chính được
hình thành trên đá bazan, magan, tầm tích cổ có tầng canh tác dày, giàu dinh
dưỡng cho phép phát triển những vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn trái,
cây thực phẩm và chăn nuôi.
Theo kết quả nhgiên cứu của Phạm Quang Khánh (phân viện qui hoạch và
thiết kế nông nghiệp Miền Nam - 1995) Đông Nam Bộ được chia thành 9 nhóm
đất:
- Nhóm đất có diện tích lớn nhất là đất đỏ vàng, diện tích: 1.018.786 ha
(chiếm 44% diện tích đất tự nhiên), trong đó, đất đỏ vàng có nguồn gốc bazan với
diện tich : 92.748 ha (chiếm 58,18% diện tích đất đỏ vàng), đây là loại đất tốt rất
thích nghi với các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như : và phê, cao su, tiêu,
cây ăn trái …, phân bố tập trung ở 3 khu vực là Xuân Lộc, Long Khánh (Đồng
Nai); Phứơc Long, Lộc Ninh (Bình Phước) và Châu Đức, Xuyên Mộc (Bà Rịa -
Vũng Tàu).
- Nhóm đất thứ hai là đất xám, diện tích :744.652ha (chiếm
31,75%DTTN), phân bố tập trung thành dải rộng từ Tây Ninh qua Bình Dương,
TP. Hồ Chí Minh đến Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, mặc dù có một số hạn
chế về đặc tính lý hoá của đất, nhưng đây là nhóm đất quan trọng trong phát
triển nông nghịêp của vùng.
- Nhóm đất đen có nguồn gốc bazan, diện tích 99.100ha, là nhóm đất có
tiềm năng nông nghiệp cao, phân bố ở các huyện Tân Phú, Định Quán, Long
Khánh, Thống Nhất (ĐồngNai) .
Ngoài 3 nhóm đất chính trên, các nhóm đất khác có diện tích nhỏ và tiềm
năng nông nghiệp còn thấp, đề sử dụng hiệu quả cần có một số những biện
pháp kỹ thuật và lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp để tăng hiệu quả sử dụng.
Đánh giá chung và xét thích nghi cây trồng, nhóm nghiên cứu nêu trên đã
rút ra kết quả sau đây: Toàn vùng có khoảng 1.626.000ha (chiếm 70% DTTN)
đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó 1.440.000ha (62% DTTN) được
xem là thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, còn lại là đất có nhiều yếu tố hạn
chế, tiềm năng nông nghiệp thấp.
Đất củaTây Nam Bộ được hình thành nhờ bồi đắp phù sa của hệ thống
sông Cửu Long. là nơi có nguồn nước ngọt dồi dào có tiềm năng và thực sự đã trở
thành vựa lúa lơn nhất không những của Việt Nam mà của cả thế giới.
Tổng diện tích Tây Nam Bộ không kể đảo, khỏang 3,96 triệu ha, trong đó
khỏang 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy
sản chiếm 65%. Trong qũi đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên
50%, trong đó chủ yếu đất lúa chiếm trên 90%. Đất chuyên canh tác các loại cây
màu và cây công nghiệp ngắn ngày chỉ chiếm 150 000 ha, đất cây lâu năm chiếm
trên 320 000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.
Vùng bãi triều có diện tích khỏang 480 000ha, trong đó có gần 300 000ha
có khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ. Theo điều tra năm 1995 có
508 000ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có rừng 211 800ha và đất không rừng
296 400ha. Tỷ lệ che phủ rừng chỉ còn 5%.(1)
Theo kết quả điều tra lập bản đồ đất gần đây (Tôn Thất Chiêm - 1991) đã
phân ra 8 nhóm đất chủ yếu trên toàn đồng bằng với chất lượng đất phân hoá rất
phức tạp và không đồng đều, bao gồm :
- Đất phèn có diện tích lớn nhất: 1.600.263ha (chiếm 40,8% DTTN), được
phân bố tập trung ở các vùng trũng lớn là Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên
và bán đảo Cà Mau. Ta có thể chia ra vùng đất phèn nặng và phèn nhẹ, trung
bình. Nhìn chung, hiệu quả kinh tế không cao đối với các loại đất này, vì thế cần
phải đầu tư cải tạo hay tưới tiêu Đất phù sa có diện tích 1.184.857ha chiếm
30% DTTN),được phân bố tập trung ở ven và giữa sông Tiền – sông Hậu
hướng ra phía biển đất phù sa lớn dần theo qui luật bồi trầm tích của sông tạo
thành một tam giác châu điển hình. Đất phù sa có thể được phân ra nhiều loại,
trong đó loại đất phù sa glây và đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng chiếm qui
mô lớn nhất, tập trung ở các tỉnh ven sông nhưng không bị ảnh hưởng mặn (Long
An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre Vĩnh Long, Cần Thơ). Đây là
loại đất có giá trị kinh tế cao, đặc biệt thuận lợi cho trồng lúa.
________________
(1)Nguồn: Viện nghiên cứu kinh tế
Qua kết quả phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính các kiểu đất của
Nguyễn Văn Nhân (luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp) ta thấy:
+ Tính chất thổ nhưỡng và điều kiện tưới tiêu có tác động rất quan trọng
đến khả năng thực hiện cũng như chi phối hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử
dụng đất, trong đó khả năng được tưới giúp năng suất cao đáng kể hiệu quả kinh
tế của sử dụng đất ở Tây Nam Bộ - đây là điều hiển nhiên trong điều kiện khí
hậu và thuỷ văn mang chế độ mùa rõ nét của đồng bằng đã ảnh hưởng đến toàn
bộ hệ sinh thái.
+ Hầu hết các hệ thống sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao đều có mức
đầu tư cao tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư
đối với sử dụng đất ở Tây Nam Bộ. Đây cũng là lẽ đương nhiên vì đã đến lúc sản
xuất không còn chỉ dựa vào tự nhiên mà phải cải tạo nó để nâng cao hiệu quả
kinh tế.
+ Ở các vùng có nhiều hạn chế, đất có hiệu quả kinh tế thấp, thì phát triển
lâm nghiệp sẽ phù hợp hơn, hợp lý hơn và là điều cần thiết cả về khía cạnh kinh
tế lẫn môi trường.
Trên đồng bằng, trong các kiểu sản xuất nông nghiệp thì loại hình 2 -3
vụ lúa hay lúa mùa và chuyên canh màu có sức hấp dẫn cao về kinh tế so với
các loại hình khá. Cây lâu năm và cây ăn quả có ưu thế và có hiệu quả kinh tế ở
các vùng đất phì nhiêu.
Bảng 1: Thống kê diện tích nhóm và loại dất vùng ĐNB
STT NHÓM VÀ LOẠI ĐẤT KÝ HIỆU DIỆN TÍCH
(HA)
TỶ LỆ
( %)
I
1
2
II
3
III
4
5
6
7
IV
8
9
10
11
V
12
13
NHÓM ĐẤT CÁT BIỂN
Cồn và đụn cát
Đất bãi cát biển mặn
NHÓM ĐẤT MẶN
Đất mặn
NHÓM ĐẤT PHÈN
Đất phèn tiềm tàng nông, dưới rừng ngập mặn
Đất phèn tiềm tàng sâu, dưới rừng ngập mặn
Đất phèn tiềm tàng
Đất phèn hoạt động
NHÓM ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa chưa được bồi chưa phân hoá ph..d
Đất phù sa không được bồi, có tầng loang lỗ
Đất phù sa glây
Đất phù sa ngòi suối
NHÓM ĐẤT XÁM
Đất xám trên phù sa cổ
Đất xám glây
Cc
Cm
M
Sp1Mm
Sp2Mm
Sp
Sj
P
Pf
Pg
Ps
X
Xg
28.058
20.056
5.402
2.500
2.500
170.445
56.983
22.713
58.261
32.488
87.216
21.556
19.829
30.189
15.644
744.652
638.914
51.558
1.20
0.11
7.27
3.72
31.75
14
VI
15
16
VII
17...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status