Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam



MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồthị
MỞ ĐẦU
Chương 1 - FDI ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA CẢNƯỚC
VÀ VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
1.1.Các khái niệm . . . 6
1.1.1. Khái niệm FDI . . 6
1.1.2. Khái niệm chuyển dịch cơcấu FDI . 6
1.1.3. Khái niệm vùng kinh tếtrọng điểm . . . . .8
1.2. Đầu tưtrực tiếp nước ngoài . . . 9
1.2.1. Đặc điểm của đầu tưtrực tiếp nước ngoài 9
1.2.2. Phân loại FDI 9
1.2.2.1. Phân loại theo dạng . .9
1.2.2.2.Phân loại theo mục đích . 11
1.2.3. Các hình thức đầu tư . . . 11
1.2.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh . . 11
1.2.3.2. Doanh nghiệp liên doanh. . .12
1.2.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài . . . 12
1.2.3.4. Các hình thức đầu tưkhác . . 13
1.2.4. Vai trò của FDI .14
1.3. Bối cảnh quốc tếvà trong nước đối với việc thu hút FDI . 14
1.3.1. Bối cảnh quốc tế . 14
1.3.2. Bối cảnh trong nước . 17
1.4. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa cảnước và vùng kinh tếtrọng điểm
phía Nam 20
1.4.1. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa cảnước 20
1.4.2. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa VKTTĐPN 28
Chương 2 - CHUYỂN DỊCH CƠCẤU VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
2.1. Khái quát vềvùng kinh tếtrọng điểm phía Nam . . 41
2.1.1. Vịtrí địa lý . 41
2.1.2. Quá trình hìnhthành vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam .43
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của vùng
trong quá trình thu hút vốn FDI . .46
2.1.3.1. Những thuận lợi .46
2.1.3.2. Những khó khăn . . 53
2.1.4. Vai trò của vùng KTTĐPN đối với các vùng khác và cảnước . . 57
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơcấu vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài
tại vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam . 63
2.2.1. Tình hình thu hút FDI tại vùng KTTĐPN .63
2.2.2. Chuyển dịch cơcấu vốn FDI tại vùng KTTĐPN .72
2.2.2.1. Chuyển dịch theo ngành .73
2.2.2.2. Chuyển dịch theo lãnh thổ. .80
2.2.2.3. Chuyển dịch theo hình thức đầu tư 88
2.2.2.4. Chuyển dịch theo đối tác đầu tư . 91
Chương 3 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của vùng đến năm 2010
và tầmnhìn đến năm 2020 . . 96
3.1.1. Những mục tiêu phát triển chủyếu 96
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội và các giải pháp cụthể . 98
3.2. Định hướng và giải pháp thu hút FDI của vùng .111
3.2.1. Định hướng thu hút FDI của vùng . . .111
3.2.2. Giải pháp thu hút FDI của vùng .113
3.2.2.1. Ma trận SWOT và các chiến lược thu hút FDI của vùng .114
3.2.2.2. Giải pháp thu hút FDI của vùng. . .116
3.3.Kiến nghị . 129
KẾT LUẬN . . .130
TÀI LIỆU THAM KHẢO . .132
PHỤLỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ầu tư của Tập đoàn TNHH Winvest
Investment Hoa Kỳ đầu tư 300 triệu USD để xây dựng khu nghỉ mát, khách sạn 5
20.8
46.3
32.9
0.8
64.3
34.9
0.8
73.1
26.1
0.6
70.2
29.2
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1999 2001 2005 2007
Dịch vụ
Công nghiệp -
Xây dựng
Nông -Lâm -
Thủy sản
Năm
sao và khu giải trí tại Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2006) và giảm tỷ trọng trong hai
ngành còn lại. Tuy nhiên ngành công nghiệp của vùng trong giai đoạn này đã thu
hút được các dự án vào công nghiệp có trình độ công nghệ cao như công nghiệp
điện tử và cơ sở hạ tầng như xây dựng cảng biển (ở TP. Hồ Chí Minh thu hút được
1 tỉ USD của Hoa Kỳ cho nhà máy lắp ráp và kiểm định chip bán dẫn của công ty
Intel Việt Nam thuộc khu công nghệ cao và 249 triệu USD cho công ty Container
Trung tâm Sài Sòn năm 2006). Ngành nông – lâm – thủy sản thu hút vốn đầu tư
theo hướng có sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến. So với năm 1999, tỷ trọng
ngành này có vốn FDI đăng ký của vùng giảm từ 20,8% xuống 0,8% năm 2001 và
2005, con số này tiếp tục giảm xuống còn 0,6% năm 2007 do ngành này phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, có nhiều rủi ro và thu hồi vốn chậm nên chưa thật sự hấp dẫn để
thu hút các nhà đầu tư.
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất một số ngành của khu vực FDI
vùng KTTĐPN giai đoạn 2000 – 2007
(Đơn vị: Tỉ đồng)
NĂM
GTSX
NGÀNH CN
GTSX NGÀNH
XÂY DỰNG
GTSX TM
KS - NH
GTSX NGÀNH VẬN TẢI
VÀ BƯU ĐIỆN
2000 91.141 710 289 2.422
2001 141.704 600 552 2.360
2002 162.181 2.168 726 2.841
2003 203.677 4.448 1.031 3.070
2004 277.341 6.759 1.219 3.879
2005 348.858 7.813 1.890 5.434
2006 434.029 7.944 2.767 4.997
2007 502.464 8.276 3.643 4.388
Nguồn: Cục thống kê – Niên giám thống kê các tỉnh, thành năm 2000 - 2007
GTSX: Giá trị sản xuất, TM KS – NH: Thương mại khách sạn – nhà hàng
Nhìn chung giá trị sản xuất của khu vực FDI trong các ngành kinh tế tăng liên
tục trong giai đoạn 2000 - 2005. Từ 2005 - 2007, giá trị sản xuất của các ngành
công nghiệp, xây dựng và thương mại – khách sạn – nhà hàng tăng, ngành vận tải
và bưu điện có xu hướng giảm.
Năm 2005 giá trị sản xuất của các ngành thuộc khu vực FDI đều tăng so với
năm 2000, trong đó giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng cao nhất. Giá trị sản xuất
ngành công nghiệp đạt 348.858 tỉ đồng tăng gấp 3,83 lần so với năm 2000, giá trị
sản xuất ngành xây dựng đạt 7.813 tỉ đồng tăng gấp 11 lần so với năm 2000, giá trị
sản xuất ngành thương mại – khách sạn – nhà hàng đạt 1.890 tỉ đồng tăng gấp 6,54
lần so với năm 2000, giá trị sản xuất ngành vận tải và bưu điện đạt 5.434 tỉ đồng
tăng gấp 2,24 lần so với năm 2000.
Năm 2007, Giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 502.464 tỉ đồng tăng gấp 1,4
lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 8.276 tỉ đồng tăng gấp
1,06 lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành thương mại – khách sạn – nhà hàng
đạt 3.643 tỉ đồng tăng gấp 1,93 lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành vận tải
và bưu điện đạt 4.388 tỉ đồng giảm 0,2 lần so với năm 2005. Do FDI trong giai đoạn
này tập trung vào lĩnh vực bất động sản, dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Năm 2008 và 2009, các dự án đầu tư của vùng tập trung nhiều vào kinh doanh
bất động sản và dịch vụ lưu trú, ăn uống. Năm 2008, Bình Dương có hai dự án đang
triển khai rất nhanh là dự án khu đô thị sinh thái Ecolake (Công ty Becamex liên
doanh với một công ty Malaysia) vốn đầu tư khoảng 600 triệu USD, và dự án khu
đô thị The Canary (của Tập đoàn bất động sản Guocoland, Singapore), vốn đầu tư
58 triệu USD. Sáu tháng đầu năm 2009, kinh doanh bất động sản và dịch vụ lưu trú,
ăn uống đã chiếm phần lớn lượng vốn đầu tư của toàn vùng với dự án khu đô thị
mới Tóc Tiên tại Bà Rịa - Vũng Tàu (vốn đăng ký 600 triệu USD), Công ty TNHH
Winvest Investment (Việt Nam) tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng vốn thêm 3,8 tỷ USD.
Trong tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào TPHCM 6 tháng đầu năm có đến 65,6%
tập trung vào bất động sản. Điều này có thể khiến thị trường bất động sản của vùng
nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng “ấm” lên nhưng lại là dấu hiệu của sự đầu
tư thiếu bền vững.
2.2.2.2. Chuyển dịch theo lãnh thổ
 Giai đoạn 1996 – 2000:
Nhìn chung số lượng dự án FDI vào VKTTĐPN năm 2000 gia tăng so với năm
1996. Tuy nhiên, lượng dự án này phân bố không đều theo lãnh thổ. Số lượng dự án
tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương. Tính đến năm 2000
thì Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương có 172 dự án trong tổng số 259 dự án
của toàn vùng chiếm 66,4% trong tổng số dự án của vùng. Do Bình Dương có vị trí
tiếp giáp TP. Hồ Chí Minh, có điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng tương đối đồng bộ,
có chính sách thu hút vốn FDI và công tác xúc tiến đầu tư hiệu quả.
Bảng 2.14: Cơ cấu dự án và vốn FDI còn hiệu lực
của VKTTĐPN giai đoạn 1996 – 2000
1996 2000
Số dự án
Vốn đầu tư
Dự án
Vốn đầu tư
Dự án % Triệu USD % Dự án % Triệu USD %
TP. Hồ Chí Minh 91 56,52 1.269,4 57,52 113 43,63 244,2 10,11
Đồng Nai - - - - 32 12,36 113,5 4,70
Bình Dương 52 32,30 615,6 27,89 59 22,78 272.7 11,29
Bà Rịa Vũng Tàu 18 11,18 322 14,59 55 21,24 1.785 73,90
VKTTĐPN 161 100.00 2.207 100.00 259 100.00 2.415,4 100.00
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành trong vùng năm 1996, 2000
Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu dự án đầu tư ở VKTTĐPN chuyển dịch theo
hướng giảm tỷ trọng dự án ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và tăng tỷ
trọng dự án ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Cơ cấu dự án đầu tư vào Bà Rịa - Vũng Tàu tăng
liên tục, năm 2000 số lượng dự án đã tăng gấp 3,1 lần năm 1996 chiếm 21,2% trong
tổng số dự án của vùng. Trong khi đó năm 1997 và 1998, các tỉnh thành còn lại đều
bị giảm số lượng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính.
Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện cơ cấu dự án FDI các tỉnh trong
vùng KTTĐPN giai đoạn 1996 - 2000
Trong giai đoạn 1996 – 2000, số dự án của vùng tăng liên tục nhưng vốn đăng
ký thì tăng không đáng kể hay giảm so với năm trước. Ví dụ: năm 1998 vốn đầu tư
đăng ký đã giảm 356 triệu USD so với năm 1997, năm 2000 giảm 252 triệu USD so
với năm 1999. Điều này chứng tỏ các dự án đầu tư của vùng trong giai đoạn này có
qui mô vừa và nhỏ.
Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn FDI các tỉnh trong VKTTĐPN
giai đoạn 1996 - 2000
56.5
32.3
11.2
35.7
26
25.5
12.8
41.6
13.3
24.7
20.5
41.7
6.9
30.7
20.6
43.6
12.4
22.8
21.2
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1996 1997 1998 1999 2000
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Năm
57.5
27.9
14.6
33.6
22.5
13.1
30.8
29.1
4.8
11.6
54.5
22.6
2.1
14.4
60.8
10.1
4.7
11.3
73.9
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1996 1997 1998 1999 2000
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Năm
Trong giai đoạn 1996 – 2000, cơ cấu vốn đầu tư chuyển dịch tỉ lệ thuận với
sự chuyển dịch của cơ cấu về dự án. Xu hướng chuyển dịch vốn đầu tư cũng giảm ở
TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai vì nhiều dự án được cấp phép trong
những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do các nhà đầu tư gặp khó
khăn về tài chính; tăng tỷ tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status