Tạo tính định kỳ cho các chuyên mục trong chuyên trang dân số gia đình và trẻ em báo gia đình và xã hội - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Tạo tính định kỳ cho các chuyên mục trong chuyên trang dân số gia đình và trẻ em báo gia đình và xã hội



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa của đề tài 4
6. Cấu trúc của đề tài này, bao gồm 5
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG 6
1. Thế nào là chuyên mục 6
2. Tính định kỳ của chuyên mục báo chí là gì? 6
3. Đặc điểm của chuyên mục 7
4. Vị trí và vai trò của chuyên mục 8
5. Chuyên mục trong báo chí giúp bạn đọc phân nhóm thông tin theo vấn đề mình quan tâm. 8
6. Mục tiêu của các chuyên mục trong chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội. 8
7. Tác dụng từ tính định kỳ của chuyên mục với tòa soạn 9
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TÍNH ĐỊNH KỲ CỦA CÁC CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG DÂN SỐ - GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM, BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 10
1. Khảo sát thực tế tại báo gia đình và xã hội 10
2. Bài phản ánh 18
3. Câu chuyện báo chí 18
4. Tính định kỳ ở các tờ báo khác 19
5. Tích cực và hạn chế của tính định kỳ 25
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN TẠO NÊN TÍNH ĐỊNH KỲ CHO CÁC CHUYÊN MỤC 26
1. Căn cứ vào mảng đề tài để xây dựng tính định kỳk cho chuyên mục 26
2. Nên lựa chọn chuyên mục có nghĩa rộng tránh thường xuyên thay đổi chuyên mục 27
3. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ phóng viên, biên tập viên 28
4. Tăng cường công tác bạn đọc 28
5. Quan tâm đúng mức đến nguồn của chuyên mục 29
PHẦN 3: KẾT LUẬN 31
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nó tạo nên phong cách của tờ báo.
Về mặt hình thức:
Chuyên mục đóng khung với bài đơn lẻ, sử dụng nền mờ cho thông tin quan trọng, chữ được in nghiêng.
5. Chuyên mục trong báo chí giúp bạn đọc phân nhóm thông tin theo vấn đề mình quan tâm.
Khi muốn theo dõi, nếu là báo in, bạn đọc chỉ cần lật đúng trang mà mình vẫn theo dõi, nếu là phát thanh hay truyền hình khán thính giả chỉ cần căn đúng giờ phát sóng thì có thể tiếp nhận được trọn gói thông tin mà không mất đến nhiều thời gian. Điều này đó tạo cho người đọc sự hứng thú và thói quen tiếp nhận, họ sẽ có cảm tình với tờ báo hơn, tạo nên sự gắn bó cần thiết cho cả phía toà soạn và bạn đọc.
6. Mục tiêu của các chuyên mục trong chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội:
Xuất bản số đầu tiên từ năm 1991, Báo Gia đình và Xã hội là cơ quan ngôn luận của uỷ ban dân số gia đình và trẻ em. Báo có trách nhiệm tổ chức công tác tuyên truyền trên tờ báo, phản ánh kịp thời các chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng. Đồng thời, qua các trang báo, tâm tư nguyện vọng của nhân dân được phản ánh kịp thời tới bạn đọc, tới các ngành có liên quan. Báo gia đình và xã hội luôn phấn đấu vượt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để duy trì và phát triển, phát huy vai trò cầu nối tư tưởng văn hoá giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đồng thời là diễn đàn đáng tin cậy của nhân dân. Đặc biệt chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em với nhiệm vụ phản ánh các hoạt động thuộc lĩnh vực nghành dân số gia đình và trẻ em. Đây là mảng cuộc sống gần gũi với tất cả các gia đình với từng con người ngay cả những em nhỏ. Các chuyên mục được phân chia đảm nhiệm những mảng phản ánh về dân số - gia đình và trẻ em.
7. Tác dụng từ tính định kỳ của chuyên mục với toà soạn
Khi các chuyên mục có tính định kỳ nó sẽ có tác dụng rất lớn đối với toà soạn, đặc biệt là về vấn đề tia - ra. Số lượng người mua báo phản ánh thực chất sự hấp dẫn của tờ báo, về những thông tin mà tờ báo cung cấp có phục vụ được nhu cầu thông tin của họ không, và rồi quá trình tiếp nhận đó có dễ dàng hay không, chuyên mục đã góp phần lớn vào quá trình hình thành phát triển và tồn tại của tờ báo bởi nó giúp cho độc giả tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng hơn. Bạn đọc đang quan tân về vấn đề gì đó sẽ tiếp tục mua các số báo sau đồng thời có thể lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia vào chuyên mục mà bạn đọc đang theo dõi. Điều này vừa thể hiện hiệu quả của báo chí vừa phát sinh sự phản hồi của thông tin và tia - ra cho toà soạn, giúp toà soạn ổn định và có xu hướng gia tăng chỉ số xuất bản.
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TÍNH ĐỊNH KỲ CỦA CÁC CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG DÂN SỐ-
GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM, BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
1. Khảo sát thực tế tại báo gia đình và xã hội
Qua quá trình khảo sát thực tế tại báo Gia đình và Xã hội với chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em đã thu được kết qủa sau: Chuyên mục ở chuyên trang dân số - gia đình - và trẻ em không có tính định kỳ hay nếu có thì tính định kỳ có tính lịch sử rõ rệt. Chu kỳ sống của các chuyên mục rất ngắn.
Từ tháng 1- 2007, báo Gia đình và Xã hội ra vào các ngày thứ 3, 5, 7, và số cuối tuần; được in trên khổ giấy A3, còn số cuối tuần được in trên khổ giấy A4. Nội dung phản ánh và nhiệm vụ phản ánh tương đương nhau.
Tháng 1- 2007, chuyên trang dân số - gia đình và trẻ em có các chuyên mục: tin, nỗi niềm ai tỏ, các bài luận về lĩnh vực dân số - gia đình- trẻ em, câu chuyên gia đình.
Để chứng minh cho nhận định trên là đúng, chúng ta cần theo dõi quá trình phát triển đến tháng 6 của chuyên trang này.
Chuyên mục “nỗi niềm ai tỏ”:
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
1, 2, 3,…,5 , 6…10, 11,…
7, …, 9,… 13,…14,…15,…17
4,…8,…12,…16
Từ số 11 “nỗi niềm ai tỏ” không còn nữa. Thống kê trên cho ta thấy cấp số không đều nhau:
Số xuất hiện với cấp số: 1, 2, 3…, 5, 6…,10, 11,…và không còn nữa.
Chúng ta có thể kết luận cho chuyên mục này rằng không có tính định kỳ. Sự cắt ngang này có phải là sự thay đổi trong cách làm báo chuyển sang mảng đề tài khác hay là sức sống của chuyên mục đã không còn nữa. Cũng có thể có nhiều bạn đọc còn yêu thích nhưng chuyên mục bị cắt ngang đã tạo cho độc giả sự hụt hững. Theo tôi, đây là một chuyên mục có sưc hấp dẫn bởi nó vừa mang tính thông tin vừa giải quyết được nhu cầu cần được tư vấn của độc giả.
Chuyên mục: “câu chuyện gia đình”
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
9, 10, 11, …, 14, 15, …, 19,…
13,…, 17, 18, …, 21, …23,…25,…62, …,71,…, 77, …, 85,…,87, …92,
12, …,16, …, 20, …,24,…24,…
“Câu chuyện gia đình” chỉ xuất hiện ở một vài số rồi không trở lại, Điều này chứng tỏ rằng chuyên mục câu chuyện gia đình tồn tại rất ngắn và không có tính định kỳ, nó đã bộc lộ tính lịch sử rõ rệt. Người làm báo ở cơ quan khác nhìn vào cho rằng chuyên trang này chỉ làm báo theo những gì mà phóng viên có chứ không phải làm báo theo bạn đọc cần. Phóng viên phát hiện ra đề tài nào rồi khai thác mảng đề tài đó một thời gian, nguồn cạn thì lại chuyển đề tài. Hiện tượng này chứng tỏ chuyên mục chưa được xây dựng theo một khung nhất định mà chỉ dừng lại ở việc xây dựng khung cho chuyên trang.
Từ số 33 (ra ngày 27/2/2007) lạin xuất hiện chuyên mục mới “chuyện trong nhà”. Đến số 34 ra ngày 29/2/2007 lại thay bằng chuyên mục “ đời sống gia đình”. Chuyên mục “chuyện trong nhà” chỉ tồn tại được 2 số sau rồi lại không thấy xuất hiện trở lại nữa. Xét cho cùng chuyện trong nhà hay câu chuyện gia đình đều có ý nghĩa tương đương nhau. Tại sao báo gia đình và xã hội không đồng nhất trong việc sử dụng ngôn từ cho chính xác, tránh tạo ra sự vụn vặt và tính lịch sử rõ rệt của chuyên mục.Sự thật này khiến bạn đọc nghĩ rằng họ đang theo dõi một tờ báo đang tiêu tốn của họ nhiều thời gian mà không tìm được nguồn thông tin mà họ cần thiết khi toà soạn cắt ngang chuyên mục trong thời gian rất ngắn. Làm cho họ khó tiếp cận, khiến họ không thiết tha với tờ báo. Đây là điều mà không một toà soạn nào mong muốn.
Chuyên mục cũ không còn nữa, sẽ được thay thế bằng chuyên mục mới, Chuyên mục mới xuất hiện nhưng chỉ tồn tại nhất thời rồi lại không còn. Nhưng chuyên mục cũ lại xuất hiện trong vài số tới và số tiếp theo lại không thấy đâu nữa.
Số 53 ra ngày 3/4/2007 xuất hiện chuyên mục “tư vấn dinh dưỡng” Dưới đây là bảng theo dõi tính định kỳ của chuyên mục này:
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
53, 54, 55, …, 57, 58,…, 61,..65
59,…62, 63, …,66,
thỉnh thoảng lại có số không có chuyên mục này, nhưng không theo một tính định kỳ nhất định
56,…, 60,…64, …
Chuyên mục này có xu hướng ổn định hơn so với các chuyên mục khác từ trước đến nay.
Từ số 71, xuất hiện “ ngư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status