Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê trung nguyên sang thị trường EU - pdf 16

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê trung nguyên sang thị trường EUĐỀ ÁN GVHD:TS.NGUYÊN THI MINH NGUYÊT
NGUYỄN THẮNG TIỀN
LỚP THƯƠNG MẠI 51C
Page 2
2.2Thực trạng xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang thị trường EU
......................................................19
2.2.1 Xuất khẩu cà phê việt nam qua các năm 2009 đến nay ..............................................................19
2.1.2 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam ................................................................................21
2.2.2Thực trạng xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Thị trường EU...............................................24
2.2.2.1Kim ngạch xuất khẩu
...........................................................................................................24
Mỹ ........................................................................................................................................................25
2.2.2.2Gíá cả cà phê xuất khẩu
.......................................................................................................28
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN SANG EU ........................................................................................................................32
3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển xuất khẩu cà phê
.......................................................................32
3.2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê từ chính phủ
................................................................33
3.2.1 Coi trọng hàng đầu các điều kiện và nhu cầu cụ thể của thị trường ngoài nước. .......................33
3.2.2 Nhà nước tạo hành lang pháp lý thương nhân tự chủ trước hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật của mình ...............................................................................................................................34
3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành và các thương nhân .................................34
3.2.4 Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và hợp tác trong kinh doanh.............................................34
3.2.5 Một số lưu ý về chính sách thúc đẩy xuất khẩu cà phê của chính phủ ......................................35
3.2.6. Tăng cường vai trò của Hiệp hội cà phê Việt Nam. ..................................................................35
3.2.7. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại ..............................................................................36
3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu từ phía doanh nghiệp
..............................................................36
3.3.1 Đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã bao bì đổi mới .........................................................................36
3.3.2 Mở rộng thị trường cho cà phê Việt Nam ở thị trường EU đồng thời xúc tiến việc tiêu thụ cà phê ở thị trường nội địa........................................................................................................................37
3.3.3 Doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thông tin, dự báo cung cầu thị trường EU ............................37
3.3.4 Bồi dưỡng các bộ trong ngành cà phê.........................................................................................37
3.3.5. Xây dựng thương hiệu cà phê và quảng cáo sản phẩm..............................................................38
3.3.6 Áp dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị máy móc cho ngành cà phê.........38
3.3.7 Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu .......................................................................................38
3.3.8 Hạ thấp chi phí sản xuất..............................................................................................................39
KẾT LUẬN .......................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................41
1.Lý do lựa chọn đề tài
Thúc đẩy xuất khẩu cà phê hiên đang là chủ trương kinh tế lớn đối với Đảng và
nhà nước ta.Nó được khẳng định rất nhiều trong thời kì hội nhập kinh tế thế
giới.Để đạt được mục tiêu trên chúng ta phải ngừng phấn đấu đẩy mạnh đổi mới
công nghệ khoa hoc kĩ thuật ,giúpViệt Nam bắt kịp được với tiến trình hội nhập
toàn cầu hóa,chúng ta phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu xuất khẩu ra
bên ngoài khu vưc.
Hiện nay,Việt nam có rất nhiều đối tác xuất khấu trên toàn cầu thế giới như
Mỹ,Nhật EU…Trong đó EU là một thì trường lớn có khả năng tiêu thụ hàng
hóa,sản phẩm của việt nam rất tốt.Các mặt hàng mà thị trường EU này có nhu cầu
nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn như giày dép,thủy hải sản, cà phê,gạo …
Trong đó cà phê là 1 mặt hàng nông sản quan trọng được bán rộng trên thị trường
EU.Khả năng xuất khẩu của mặt hàng cà phê hàng năm luôn cao và đứng đầu trong
mặt hàng nông sản,vượt xa hai loại đồi uống như chè và ca cao.Vì vậy thúc đẩy
xuất khẩu caaà phê vào thì trường EU là một việc làm cấp đối với nước ta hiện
nay.Tuy nhiên để làm điều này Việt Nam cần tập trung nghiên cứu và tìm cách giải
quyết các vướng mắc,cản trở hoạt động xuất khẩu sang thị trường EUvà tìm ra các

giải pháp hiệu quả nhất để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê.
Nhận thức được tầm quan trọng của viêc xuất khẩu cà phê vào thị trường
EU,và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài:’’Giai pháp
thúc đẩy xuất khẩu cà phê trung nguyên sang thị trường EU”
2.Mục đích nghiên cứu
Phân tích đánh giá vai trò của ngành cà phê đối với nền kinh tế quốc dân,trên
góc độ thực tiễn đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê trung nguyên sang
thị trường EU.
3.Đối tượng nghiên cứu:
Xuất khẩu cà phê trung nguyên –Xuất khẩu sang thị trường EU
4.Phạm vi nghiên cứu
Không gian:Thị trường EU và cà phê trung nguyên
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 1

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

Thời gian:
5.Phương pháp nghiên cứu :Tổng hợp ,phân tích ,so sánh từ nhiều nguồn tư liệu
tham khảo như sách ,báo,trang web ,Bộ Công thương,Tổng Cục Thống Kê……….
6.Bố cục của đề tài gồm 3 chương :
Chương 1:Một số lí luận về xuất khẩu cà phê trung nguyên và vai trò của xuất
khẩu cà phê ở Việt Nam .
Chương 2:Thực trạng xuất khẩu cà phê Trung Nguyên của Việt Nam sang thị
trường EU
Chương 3:Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Trung Nguyên vào thị
trường EU

NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 2

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

CHƯƠNG I:
MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN VÀ VAI
TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
1.1Khái niệm và vài trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam
1.1.1Khái niệm
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó
không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua
bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản
phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản
xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế oỏn định từng bước nâng cao
mức sống nhân dân.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu
tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp
đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình.
1.1.2 Bản chất
Hoạt động xuất khẩu được biểu hiện thông qua trao đổi hàng hoá dịch vụ của
một nước này cho nước khác và dùng tiền tệ làm phương tiện trao đổi đóng vai trò
trong việc khai thác tiềm năng của đất nước.
Hoạt động xuất khẩu rất cần thiết vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của nước
nhập khẩu và khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu. Xét một cách cụ
thể thì nguyên nhân cơ bản và sâu xa của việc trao đổi mua bán đó là xuất phát từ
sự đa dạng về điều kiện tự nhiên nên một nước có thể chuyên môn sản xuất một số
mặt hàng có lợi thế hơn và xuất khẩu để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 3

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

nhằm mục đích lợi nhuận. mặc dù với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu
như lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cường quốc kinh tế, nước ta vẫn có thể
duy trì quan hệ thương mại với các nước đó.
1.1.3Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế
giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài sự phát triển đó. Hoạt động xuất nhập khẩu
là cầu nối hết sức quan trọng đẩy mạnh quá trình hội nhập. Cùng với việc cà phê là
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta nên việc phát triển sản
xuất cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp vai trò lớn đối với nền kinh tế nước ta. Ta đi
xem xét vai trò của việc xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế Việt Nam dưới 2 góc
độ tích cực và tiêu cực.
1.1.3.1Tích cực
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất
nước
Để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có
nguồn vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc trang thiết bị, kĩ thuật, công nghệ tiên
tiến và trình độ quản lí của nước ngoài. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lâý từ: đầu
tư nước ngoài, vay nợ thu từ hoạt động du lịch, xuất khẩu mặt hàng khác. Nhưng
nguồn vốn quan trọng và bền vững đó là thu từ hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu
quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Để xuất khẩu thành công, mỗi quốc gia phải tìm cho mình những mặt hàng
xuất khẩu có lợi thế nhất, đem lại lợi ích cao nhất. Nắm bắt được điều này, Việt
Nam cũng đã xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực riêng, tạo
cho Việt Nam nguồn thu ngân sách chủ yếu. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta. Hàng năm ngành cà phê đã đóng góp một kim ngạch khá lớn cho ngân
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 4

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

sách nhà nước. Kim ngạch thu được từ hoạt động xuất khẩu cà phê vào khoảng 22.5 tỷ USD, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản
xuấtphát triển
Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc sản xuất cà phê. Hàng năm Việt Nam
sản xuất ra một khối lượng lớn cà phê. Tuy nhiên tiêu thụ cà phê nội địa của Việt
Nam là rất thấp. Vì thế thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu
hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân.
Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có
thu nhập cao và thường xuyên. Với một đất nước có hơn 82 triệu dân, lực lượng
người trong tuổi lao động khá cao chiếm khoảng 50% thì việc phát triển cà phê sẽ
góp phần thu hút một đội ngũ lao động rất lớn làm giảm gánh nặng về thất nghiệp
cho đất nước. Giúp người dân ổn định đời sống giảm các tệ nạn xã hội.
Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nước ta.
Xuất khẩu là hoạt động đổi buôn bán với nước ngoài do đó khi xuất khẩu sẽ
có điều kiện giúp cho quốc gia đó có được nhiều mối quan hệ với các nước khác.
1.1.3.2 Tiêu cực
Vấn đề đặt ra lớn nhất đặt ra trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay là
tính bền vững chưa cao. Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu tăng nhanh
nhưng giá cả không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hay giảm sút.
Vấn đề này có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu trong đó tính tự phát
trong sản xuất dẫn đến cung vượt cầu, công việc chế biến bảo quản sau thu hoạch
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 5

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

chưa đáp ứng được yêu cầu tăng sản lượng và nâng cao chất lượng, thị trường xuất
khẩu cà phê chưa ổn định.
Chất lượng cà phê còn thấp chưa tương xứng với lợi thế về đất đai, khí hậu
Việt Nam, còn cách xa với yêu cầu của thị trường thế giới. Xu hướng chạy theo
năng suất và sản lượng khiến không ít các hộ kinh doanh quan tâm đên chât lượng
cà phê dẫn đến giá cà phê bị thấp hơn rất nhiều cà phê thế giới.
Tổ chức quản lý,thu mua cà phê còn nhiều bất cập. Hiệp hội cà phê chỉ quản
lý được một phần các doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổng công ty cà
phê Việt Nam, còn đại bộ phận cà phê hộ gia đình do tư thương chi phối.
Do những nhược điểm trên nên sức cạnh tranh của cà phê trên thị trường thế
giới còn thấp về chất lượng, giá thành cao, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu. Đây
là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn hội
nhập với thị trường thế giới.
1.2Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê trung nguyên ở Việt Nam
1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là môi trường rộng lớn, bao trùm các hoạt động trong
phạm vi quốc gia và quốc tế. Do hoạt động xuất khẩu là hoạt động phức tạp liên
quan đến nhiều đối tợng. Không chỉ là quan hệ giữa các doanh nghiệp quốc gia và
còn là quan hệ giữa các nớc với nhau. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ có thể
dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.Vì thế phải nghiên cứu nhân tố ảnh hởng thuộc môi
trường vĩ mô. Mỗi quốc gia có hệ thống chgính trị khác nhau, có nền văn hoá khác
nhau, có hệ thống pháp luật khác nhau, có chính sách kinh tế khác nhau. Điều đó
buộc bất kì một đơn vị kinh doanh quốc tế nào cũng phải nghiên cứu thật kĩ lưỡng.
1.2.1.1 Nhân tố pháp luật
Bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuât khẩu. Mỗi quốc gia
có một hệ thống luật pháp khác nhau vì thế có những quy định khác nhau về các
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 6

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

hoạt động xuất khẩu.
Đối với xuất khẩu cà phê chịu anh hởng các yếu tố sau:
- Các quy định về thuế, giá cả, chủng loại cà phê, khối lợng cà phê nhập
khẩu…Việt Nam hiện naycha đợc hưởng ưu đãi từ tổchức WTO, nên vẫn chịu
mức thuế cao. Vì thế khó khăn cho việc giảm giá thành để cạnh tranh với đối thủ.
- Các quy định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo
hiểm phúc lợi…Ngành cà phê thu hút đội ngũ lao động khá lớn, bao gồm nhiều đối
tợng khác nhau. Vì vậy đòi hỏi chính sách tiền lương cũng đa dạng, tuỳ theo từng
đối tượng tham gia vào từng công đoạn của sản xuất cà phê xuất khẩu. Với người
dân trồng cà phê phải có chính sách cụ thể về giá cả, về chính sách bảo hộ, giúp họ
yên tâm hơn trong sản xuất. Với đội ngũ cán bộ tham gia công tác xuất khẩu cà phê
thì phải có chế độ tiền lương phù hợp, ngoài ra cung cấp các trang bị cần thiết để
họ nắm bắt được thông tin thị trường thế giới.
- Các quy định về giao dịch hợp đồng xuất khẩu cà phê nh: giá cà phê, số
lượng cà phê, phương tiện vận tải sử dụng trong giao dịch xuất khẩu cà phê…
Thông thường ta tính theo giá FOB tại cảng Sài Gòn khi giao hợp đồng xuất khẩu,
phương tiện chủ yếu là tàu chở contener.
- Các quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng các hàng rào quan thuế chặt
chẽ. Việt Nam không được hưởng quy định về mậu dịch tự do vì ta không là thành
viên trong tổ chức này, hơn nữa Việt Nam là thành viên của WTO.
Như vậy yếu tố pháp luật là quan trọng vì nếu không biết được các quy định
về nước nhập khẩu thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu sẽ gặp nhiều rủi ro.
1.2.1.2 Yếu tố văn hoá,xã hội
Văn hoá khác nhau cũng quy định viêc xuất nhập hàng hoá khác nhau. Nền
văn hoá của một quốc gia được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với người
dân của nước đó. Việc xuất khẩu cà phê sẽ mang văn hoá của ta vào nước nhập
NGUYỄN THẮNG TIỀN

Page 7

LỚP THƯƠNG MẠI 51C


ĐỀ ÁN

GVHD:TS.NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

khẩu.Nếu như ta cố tình giữ cho văn hoá Việt Nam thì đôi khi nó lại là cản trở cho
việc xuất khẩu vào thị trờng EU. EU đánh giá rất cao về nguồn gốc xuất xứ cà phê,
tuy nhiên ở Việt Nam thì việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu mua là tập trung


pk8zUD8maaQ761Z
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status