Phân tích và chứng minh: Công tác xuất bản sách báo ở Việt Nam ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích và chứng minh: Công tác xuất bản sách báo ở Việt Nam ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước



Hoạt động xuất bản giai đoạn 1881 - trước chiến tranh thế giới thứ nhất cũng đạt được mọt số thành tựu đáng kể. Chữ quốc ngữ và chữ Pháp được sử dụng rộng rãi. Báo tiếng Việt: Gia Định báo ra đời số đầu 15-4-1865. Năm 1892, Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo in bằng chữ Hán ra đời. Năm 1913 có Đông Dương tạp chí, theo hướng kê năm 1922 trong số 199 đầu sách có 147 cuốn tiếng Việt và 52 cuốn tiếng Pháp. Cách mạng tháng 10 hoàn thành 1917, sách báo, tạp chí cách mạng ra đời nhiều: Báo Nhân đạo, tạp chí thông tin Bônsêvich. Năm 1919; Bản yêu sách 8 điểm về quyền của các dân tộc gửi cho Hội nghị Vecxay, Đường kách mệnh của Hồ Chí Minh. Năm 1927, thành lập nhà xuất bản Nam Đồng phủ xã xuất bản sách bao hợp pháp và công khai chỉ những loại sách báo phục vụ cho chế độ thực dân Pháp tuy nhiên nhưng sách bằng chữ Hán Nôm vẫn còn nhưng thưa thớt.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN
---------------
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: LỊCH SỬ SÁCH
Đề bài:
Anh (chị) hãy phân tích và chứng minh: Công tác xuất bản sách báo ở Việt Nam ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
ĐỀ BÀI:
Anh (chị) hãy phân tích và chứng minh: Công tác xuất bản sách báo ở Việt Nam ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
BÀI LÀM
I. LỜI GIỚI THIỆU
Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội và sách là sản phẩm của hoạt động xã hội đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất bản là xuất bản sản xuất ra sách có chất lượng về sản phẩm hoạt động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
II. NỘI DUNG
Ngày nay, công tác xuất bản không chỉ phải trở thành tiếng nói của Đảng, của các tổ chức đoàn thể xã hội mà còn phải trở thành diễn đàn của quần chúng lao động. Hoạt động xuất bản in tương lai sẽ là một ngàn mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, một ngành công nghệ thông tin cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động sách báo đang ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1. Lịch sử xuất bản sách
Thời gian trước đây, hoạt động xuất bản được diễn ra theo xu hướng tập trung hoá dựa trên thành phần kinh tế cơ bản là toàn dân, tập thể. Công tác xuất bản được coi là một hoạt động hành chính sự nghiệp của nhà nước, phục vụ cho công tác tư tưởng của Đảng và được bao cấp toàn bộ kế hoạch, đề tài xuất bản dài hạn. Sản phẩm của nhà xuất bản phải bán cho công ty phát hành sách và quỹ tiền lương của ngành cũng do nhà nước đài thọ.
Công tác xuất bản sách không gắn với công tác tiêu thụ sách, tính chất quan liêu trong quản lý hoạt động xuất bản thể hiện ở chỗ không biết đến nhu cầu xã hội một cách cụ thể, toàn diện mà chỉ quan tâm đến xuất bản được những gì, số lượng là bao nhiêu theo kế hoạch và pháp lệnh đề ra. Chất lượng sách, khả năng tiêu thụ thực tế trong xã hội được đánh giá một cách khách quan. Vì vậy hoạt động xuất bản trong giai đoạn này chỉ mang tính chất một chiều và thực hiện một cách phiến diện không đáp ứng được nhu cầu thiết thực của xã hội, không có khả năng thích ứng với thị trường.
2. Vai trò của sách và công tác xuất bản trong nền kinh tế thị trường
Sau đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa nền kinh tế với nước ngoài. Trong ngành kinh tế thị trường, hoạt động xuất bản không chỉ đảm nhiệm chức năng xã hội mà còn phải hạch toán Kinh doanh, hoạt động như những đơn vị kinh tế cơ sở. Trong cơ chế thị trường sách trở thành một hàng hoá - loại hàng hoá đặc biệt.
Việc thương mại hoá đã nhanh chóng khắc phục được tình trạng đơn điệu, tẻ nhạt sơ cứng về nội dung đã làm đa dạng hoá và sôi động hoạt động xuất bản sách. Đồng thời những tiến bộ khoa học công nghệ và cơ chế mở cửa tạo điều kiện cho cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng phát triển. Công tác xuất bản hiện nay đang ngày càng chủ động theo hướng đa dạng hoá cả về nội dung và cách hoạt động nhằm tổ chức huy động các thành phần kinh tế-xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản.
Công tác xuất bản đang ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với tư cách là chuẩn bị tri thức cho con người công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ XXI. Đồng chí Lê Khả Phiêu phát biểu tại hội nghị Trung ương tháng 3/1998 “Toàn bộ công tác tuyên truyền, giáo dục báo chí, xuất bản văn hoá văn nghệ phải hướng vào nhiệm vụ xây dựng con người mới, xây dựng các tổ chức lành mạnh và hoàn thành thắng lợi từng nhiệm vụ trong từng giai đoạn.
Trong nền kinh tế hiện đại sách và hoạt động xuất bản sách trở thành những công cụ và phương tiện quản lý kinh tế quan trọng ở cả tầm vi mô và vĩ mô cần thiết cho cả người sản xuất và người tiêu dùng, cả chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Hoạt động xuất bản trong tương lai sẽ trở thành một ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, một ngành công nghệ thông tin, một ngành sản xuất Kinh doanh hàng nội mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong ngành kinh tế thị trường sách và hoạt động xuất bản cơ bản thuộc phúc lợi công cộng, chủ yếu đáp ứng nhu cầu văn hoá thông tin của xã hội. Trong thời đại mới xuất bản đã trở thành một ngành công nghệ thông tin sản xuất ra những sản phẩm đặc biệt: các loại sách điện tử trên đĩa và mạng, các ti vi trên internet. Xuất bản phẩm và ngành xuất bản hiện đại cũng sẽ là ngành mang lại lợi nhuận và sẽ trở thành một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Vai trò to lớn của nó khó mà lường hết trong bước chuyển sang nền kinh tế hậu công nghiệp.
Sự nghiệp xuát bản là lĩnh vực văn hoá tư tưởng sắc bén của Đảng ta và là hoạt động kinh tế quan trọng của đất nước. Trong bối cảnh hiện nay vậy hai đặc trưng trên của xuất bản càn được biểu hiện rõ nét và có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng phát triển. Một mặt xuất bản là một hoạt động quan trọng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc có nhiệm vụ tích luỹ phổ biến và truyền bá các chính trị tư tưởng góp phần phát triển văn hoá, nâng cao dân trí xã hội, xây dựng nền tảng tư tưởng, đạo đức cách mạng cũng như thế giới quan khoa học nhằm phát triển con người Việt Nam toàn diện.
Để xây dựng ngành xuất bản phát triển phù hợp với nên kinh tế hiện nay cần giới thiệu quảng bá sâu rộng về xuất bản phẩm đến với xã hội. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt cả về sản xuất và lưu thông xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường hiện nay vừa có ý nghĩa tuyên truyền giáo dục, phổ biến tri thức trong xã hội vừa có ý nghĩa kinh tế sâu sắc.
3. Công tác xuất bản trên mạng và thông tin máy tính internet
Ngày nay công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất trong sự nghiệp phát triển ngành kinh tế xã hội của nhiều nước trên thế giới hiện nay. Cùng với một số ngành công nghệ cao khác, công nghệ thông tin đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật công nghệ và sự thâm nhập ngày càng sâu rộng của nó đối với các lĩnh vực khác nhau đã đạt ra nhiều vấn đề về quản lý và sản xuất, trong đó có hoạt động của lĩnh vực xuất bản mà việc tạo ra các xuất bản phẩm điện tử đưa lên mạng internet là một ví dụ điển hình rộng rãi.
Chúng ta đang đứng trước một cơ hội mới cho hoạt động xuất bản đó là xuất bản điện tử. Xuất bản điện tử là phương tiện để tổ hợp văn bản và đồ hoạ trong một chỉnh thể thống nhất. Bằng việc sử dụng những phần m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status