Đánh giá pháp luật về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Đánh giá pháp luật về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh



MỤC LỤC
Phần 1: GIỚI THIỆU . 4
1.1 Lý do hình thành đề tài: . 4
1.2 Mục tiêu, phạm vi giới hạn của đề tài: . 4
Phần 2: CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT - KHUNG PHÂN TÍCH . 5
2.1 Các căn cứ pháp luật: . 5
2.2 Khung phân tích: . 5
2.3 Nội dung phân tích: . 5
2.3.1 Các nội dung chính của pháp luật về nhà ở xã hội: . 5
2.3.2 Nhận xét chung: . 6
Phần 3: TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM . 6
3.1 Trước khi có luật nhà ở . 6
3.2 Sau khi có luật nhà ở: . 7
3.2.1 Sự cần thiết của luật: . 7
3.2.2 Tính phù hợp của luật đối với đường lối chính trị của Đảng, hiến pháp: . 7
3.2.3 Tính khả thi của đạo luật. . 7
3.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện: . 8
Phần 4: KẾT LUẬN .10
4.1 Các rủi ro: . 10
4.2 Giải pháp đề xuất: . 11
Phần 5: THAM VẤN CỦA HỌC VIÊN VÀ BAN GIẢNG VIÊN .12
5.1 Các vấn đề được đặt ra: . 12
5.2 Phúc đáp của nhóm về các vấn đề trên: . 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .14



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

THAM VẤN CỦA HỌC VIÊN VÀ BAN GIẢNG VIÊN .......................................................12
5.1 Các vấn đề được đặt ra: ................................................................................................................ 12
5.2 Phúc đáp của nhóm về các vấn đề trên: ....................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .....................................................................................................................14
Chương trình giảng dạy
kinh tế Fulbright Luật và chính sách chông Nhóm 6
4
Phần 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do hình thành đề tài:
Sự gia tăng dân số tại các đô thị, dự báo dân số trong những năm sắp tới đã và
đang đặt ra nhiều vấn đề đối với tăng trưởng kinh tế, xã hội và nhà ở. Nước ta trong
giai đoạn hiện nay, yêu cầu đặc biệt bức xúc đối với các ngành, các cấp là giải quyết
vấn đề nhà ở, nhất là nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp. Giải quyết tốt vấn đề
nhà ở sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, huy động tiềm lực dự trữ trong dân,
tạo thêm việc làm cho người lao động và góp phần thực hiện có kết quả chủ trương
kích cầu của chính phủ trong những năm gần đây.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là đô thị lớn nhất nước, với dân số khoảng
7,2 triệu người, (số liệu điều tra tháng 4/2009) chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số
so với cả nước. Trên cơ sở nhu cầu thực tế, hiện trạng và dự báo phát triển kinh tế xã
hội của TP HCM trong giai đoạn 2011-2015, thành phố dự kiến phát triển 34. căn
hộ nhà ở xã hội (trong đó ngân sách đầu tư khoảng 4. căn hộ cho thuê và 3 .
căn hộ s dụng vốn ngoài ngân sách) để giải quyết nhu cầu nhà ở cho cán bộ công
chức và người có thu nhập thấp và khoảng 6.9 căn hộ để hỗ trợ nhà ở cho người
ngh o. Đồng thời, Thành phố tiếp tục thực hiện chương trình nhà lưu trú công nhân để
phát triển 1.406.430m2 sàn xây dựng và chương trình ký túc xá sinh viên xây dựng
1 . chỗ ở cho sinh viên từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.1
Trước nhu cầu rất lớn về nhà ở xã hội của thành phố như vậy, việc đánh giá pháp
luật về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM là rất cần thiết. Đó là mục tiêu
chính của đề tài nghiên cứu của nhóm và nhằm cung cấp thêm thông tin trong việc xây
dựng những chính sách phù hợp.
1.2 Mục tiêu, phạm vi giới hạn của đề tài:
Với lý do hình thành đề tài như trên, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm
đánh giá khái quát quá trình triển khai thực hiện và tác động của Luật nhà ở, hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trong thực tiễn phát triển nhà ở xã hội trên
địa bàn TP.HCM. Đó sẽ là cơ sở đề xuất những giải pháp, chính sách phù hợp để góp
phần giải quyết các vấn đề còn tồn tại, đẩy nhanh tiến trình đầu tư xây dựng nhà ở đáp
ứng nhu cầu phát triển bền vững của TP HCM.
Chương trình giảng dạy
kinh tế Fulbright Luật và chính sách chông Nhóm 6
5
Phần 2: CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT - KHUNG PHÂN TÍCH
2.1 Các căn cứ pháp luật:
Đề tài nghiên cứu được dựa trên các căn cứ sau:
 Luật đất đai 2003
 Luật nhà ở năm 2005.
 Nghị định số 9 2 6 NĐ-CP ngày 6 9 2 6 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật nhà ở và Nghị định số 71 2 1 NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở.
 Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/201 quy định cụ thể và hướng dẫn
thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71 2 1 NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm
2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở.
á văn ản quy phạm pháp luật của Thành phố Hồ Chí Minh:
 Quyết định 114 2 6 QĐ-UB về việc ban hành kế hoạch triển khai chương
trình hành động thực hiện chương trình nhà ở của thành phố (2006- 2010);
 Chỉ thị 07/2007/CT-UBND ngày 19/3/2007 về triển khai thực hiện chương
trình nhà ở giai đọan 2006- 2010;
 Quyết định 86 2 8 QĐ-UB ngày 18 12 2 8 về Ban hành Quy định về quản lý
và s dụng nhà ở xã hội trên địa bàn TP HCM;
 Quyết định 2 2 9 QĐ-UBND ngày 27/2/2009 quy định về thực hiện các dự
án đầu tư trong nước thuộc Chương trình kích cầu trên địa bàn TP HCM;
 Chỉ thị 27/2010/CT-UBND ngày 15/12/2010 về triển khai thực hiện Nghị định
số 71 2 1 NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành Luật Nhà ở trên địa bàn thành phố.
Kết quả các cuộc hội thảo huyên đề về:
 Phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM của trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị -
PADDI kết hợp với Sở Xây dựng TP.HCM (tháng 9/2009).
 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2 1 , các thể chế hiện đại của các nhà tài trợ
tại hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (tháng 12/2009)
 Chương trình phát triển nhà ở TP HCM giai đoạn 2006-2 1 và phương hướng
nhiệm vụ giai đoạn 2011-2 15, định hướng đến năm 2 2 , tầm nhìn đến năm 2 3 của
Ủy ban nhân dân thành phố (tháng 10/2010).
 Thành phố của tương lai, Chính quyền địa phương và quan hệ đối tác giữa nhà
nước và tư nhân của cơ quan phát triển Pháp - AFD (tháng 11/2010).
2.2 Khung phân tích:
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, đề tài giới hạn đánh giá trên
một số tiêu chí như sau:
 Sự cần thiết của luật
 Tính phù hợp của luật đối với đường lối chính trị của Đảng
 Tính khả thi của đạo luật.
2.3 Nội dung phân tích:
2.3.1 Các nội dung chính của pháp luật về nhà ở xã hội:
Đ nh nghĩa nhà ở xã hội (NOXH): theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 71 thì:
“nhà ở do nhà nước hay t chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây
Chương trình giảng dạy
kinh tế Fulbright Luật và chính sách chông Nhóm 6
6
dựng cho các đối tượng quy định tại Điều 53, Điều 54 của Luật nhà ở…” và tại khỏan
2, điều 3 Nghị định 71
Phát t iển nhà ở hội:
 Nhà ở xã hội được nhà nước đầu tư bằng ngân sách để cho thuê; được đầu tư
bằng vốn không phải từ ngân sách để bán, cho thuê, cho thuê mua theo quy định tại
Nghị định 71;
 Bộ ây dựng có trách nhiệm xây dựng và trình Chính phủ phê duyệt các
chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển nhà ở xã hội; hướng dẫn tiêu chuẩn thiết
kế, điều kiện, quy trình lựa chọn đối tượng, cách xác định giá bán, giá thuê và
việc quản lý nhà ở xã hội;
 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp tỉnh công khai quy hoạch chi tiết xây dựng, quy
hoạch phát triển nhà ở, quỹ đất để phát triển nhà ở; lập kế hoạch phát triển chương
trình nhà ở, xác định nhu cầu, cơ cấu và nguồn vốn để đầu tư và xây dựng các cơ chế
khuyến khích, để kêu gọi các t chức, cá nhân tham gia đầu tư nhà ở xã hội; phê duyệt
dự án đầu tư bằng vốn ngân sách và chấp thuận đầu tư đối với các dự án ngoài nguồn
vốn ngân sách.
u đất dành cho phát t iển nhà ở hội: thuộc trách nhiệm của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh và cấp huyện.
Chủ đầu t d án nhà ở hội: nhà nước lựa chọn nhà đầu tư hay các đơn vị, cá
nhân có quỹ đất đăng ký thực hiện dự án nhà ở xã hội.
Các u đ i nhà đầu t th c hi n nhà ở h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status