Đặc điểm cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa của tục ngữ dân tộc Tày - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Đặc điểm cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa của tục ngữ dân tộc Tày



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 2
3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 8
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Đóng góp của luận văn . 9
7. Bố cục luận văn . 9
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí thuyết .10
1.1. Tục ngữ trong quan niệm của các nhà ngôn ngữ học 10
1.1.1. Quan niệm của Nguyễn VănTu và Đái Xuân Ninh 10
1.1.2. Quan niệm của Cù Đình Tú 11
1.1.3. Quan niệm của Nguyễn Đức Dân . 11
1.1.4. Quan niệm của Đỗ Hữu Châu . 12
1.1.5. Quan niệm của Hoàng Văn Hành . 13
1.2. Tục ngữ trong sự phân biệt với thành ngữ và ca dao 14
1.2.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ . 14
1.2.2. Phân biệt tục ngữ với ca dao . 17
1.3. Tục ngữ dân tộc Tày 19
1.3.1. Tục ngữ Tày trong môi trường tự nhiên, lịch sử, văn hoá 19
1.3.2 Tục ngữ Tày và ngôn ngữ Tày 24
1.4. Một số quy ước khi sử dụng ngôn liệu tục ngữ Tày . 27
Tiểu kết chương 1 . 27
Chương 2: Cấu trúc hình thức của tục ngữ dân tộc Tày29
2.1. Vần, nhịp, của câu tục ngữ dân tộc Tày . 29
2.1.1. Vần và đặc điểm của vần trong tục ngữ Tày . 29
2.1.2. Nhịp và đặc điểm của nhịp trong tục ngữ Tày 33
2.2. Cấu trúc câu tục ngữ dân tộc Tày . 38
2.2.1. Tính chất, đặc điểm của cấu trúc câu tục ngữ Tày . 38
2.2.2. Các kiểu cấu trúc câu tục ngữ Tày . 41
2.3. Những cách xây dựng hình tượng trong cấu trúc hình thức của tục ngữ Tày .44
2.3.1. Cấu trúc so sánh 44
2.3.2. Cấu trúc ẩn dụ 50
2.3.3. Cấu trúc ngoa dụ 55
Tiểu kết chương 2 . 58
Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ dân tộc Tày60
3.1. Tính đơn nghĩa của tục ngữ dân tộc Tày 60
3.1.1. Tục ngữ Tày tổng kết kinh nghiệm làm ăn, lao động sản xuất . 61
3.1.2. Tục ngữ Tày tổng kết kinh nghiệm dự đoán thời tiết, thời gian . 68
3.2 Tính hàm nghĩa của tục ngữ dân tộc Tày . 73
3.2.1. Kinh nghiệm chọn con dâu, con rể . 74
3.2.2. Các mối quan hệ trong gia đình . 77
3.3. Biểu trưng động vật trong tục ngữ Tày . 85
3.3.1. Biểu trưng trong tục ngữ . 85
3.3.2. Động vật và nghĩa biểu trưng của động vật trong tục ngữ Tày . 86
Tiểu kết chương 3 . 92
KẾT LUẬN 94



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cấu trúc hình thức của tục ngữ, có hai kiểu
đối xứng, đó là đối xứng đơn và đối xứng kép, tƣơng ứng với nó là hai kiểu câu:
câu đơn và câu ghép.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
2.2.2. Các kiểu cấu trúc câu trong tục ngữ dân tộc Tày
2.2.2.1. Cấu trúc câu đơn
Câu tục ngữ có cấu trúc là câu đơn đảm bảo hai yêu cầu:
- Về lôgíc, nội dung mỗi câu tục ngữ là một phán đoán.
- Về mặt hình thức, mỗi câu là một câu đơn, trong đó các vế tƣơng đƣơng với
các thành phần cú pháp của câu.
Trong tục ngữ dân tộc Tày, theo số liệu đã khảo sát, kiểu câu đơn xuất hiện
khoảng 520 câu trong tổng số 2.089 câu, chiếm 24.8 %. Ở dạng cấu trúc câu đơn
này, tục ngữ Tày cũng có kết cấu nhƣ tục ngữ Việt, đó là thƣờng có kết cấu theo
trật tự các thành phần câu: C - V, và C - V -B (C: chủ ngữ, V: vị ngữ, B: bổ
ngữ). Thƣờng là câu khuyết quan hệ từ, tức là có xu hƣớng câu nói ngắn gọn,
nhƣng súc tích. Càng ngắn gọn bao nhiêu càng hàm súc bấy nhiêu.
Ví dụ:
- Đăm nà rèo thỏi đú
(Cấy lúa theo hàng đầu)
- Ma thai mắt chày thai
(Chó chết bọ cũng chết)
- Mác súc táng rường
(Quả chín tự đỏ)
- Liệng lủc chắc công vỏ mẻ
(Nuôi con biết lòng cha mẹ)
- Nặm sẻn hăn giài
(Nước nông thấy cát)
Khuynh hƣớng tiết kiệm lời biểu hiện rất rõ trong câu tục ngữ đối xứng đơn. Bởi
lẽ tri thức trong tục ngữ nói chung và tri thức trong tục ngữ Tày nói riêng là tri
thức mang tính khoa học, bên cạnh đó, khuynh hƣớng tiết kiệm lời cũng là yếu
tố giúp cho con ngƣời dễ đọc, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ sử dụng.
2.2.2.2. Cấu trúc câu ghép
Khảo sát 2089 câu tục ngữ Tày, kết quả cho thấy số câu ghép là 1569 câu, chiếm
tỉ lệ 75.1 %.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Câu tục ngữ có cấu trúc là câu ghép đảm bảo hai điều kiện:
- Về lôgíc: Có sự liên kết hai hay hơn hai phán đoán tƣơng tự, tƣơng đƣơng
hay tƣơng phản thành một suy lí.
- Về mặt cấu trúc hình thức, mỗi câu tục ngữ là một câu ghép, mỗi vế câu tƣơng
đƣơng với một câu đơn.
Cấu trúc đối xứng kép trong tục ngữ Tày xuất hiện nhiều nhất ở những câu tục
ngữ Tày có hai vế trở lên, hình thành trên cơ sở những nhóm phán đoán có ý
nghĩa bổ sung cho nhau.
Ví dụ:
- Phấc vài vửa ón múp
Son lủc lúc nhằng eng
(Vực trâu lúc còn non tuổi
Dạy con lúc còn thơ bé)
- Giằn lủc giằn bưởng lăng
Dằng lủc dằng bưởng nả
(Khen con khen sau lưng
Giận con giận trước mặt)
- Rự tua lủc tác ngai
Khai tua lủc vồm khoẳm
(Đón được con dâu ngã ngửa
Gả xong con gái ngã sấp)
- Vỏ mẻ liệng slíp lủc vần gần
Slíp lủc lạo sân bổ đảy
(Cha mẹ nuôi mười con nên người
Mười con nuôi cha mẹ không xong)...
Có thể thấy những câu tục ngữ đối xứng kép hai có hai vế thƣờng dựa trên cơ sở
của sự phán đoán có ý nghĩa bổ sung cho nhau và thƣờng khuyết quan hệ từ.
Tƣơng tự ở những câu tục ngữ đối xứng kép nhiều vế cũng khuyết quan hệ từ để
nối các vế với nhau.
Ví dụ:
- Phuối van phan tẳm đúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Phuối rèng tốc noỏc xu
Phuối dốc vậu thù chang toọng
(Nói ngọt lọt tận xương
Nói to rơi ra ngoài
Nói châm chọc người thù trong bụng)
- Nọi lủc dằng vần gần
Lai lủc lẻ vần hân vần nạn
Gười vằn lèo pây soán xa kin
Bố đảy son vần gần đuổi vậu
(Ít con mới nên người
Nhiều con thành cáo thành nai
Ngày đêm lo kiếm ăn
Không được học hành như như họ)
Ta thấy, trong cấu trúc đối xứng kép, các vế đặt cạnh nhau nêu lên nhiều nhận
thức giống nhau hay khác nhau của nhiều sự vật hiện tƣợng, hay là nhận thức về
quy luật phát triển của sự vật hiện tƣợng trong thực tế khách quan.
2.3. Những phƣơng thức sử dụng chủ yếu để xây dựng hình tƣợng trong
cấu trúc hình thức của câu tục ngữ Tày
2.3.1. Cấu trúc so sánh
2.3.1.1. Khái niệm so sánh
Khái niệm về so sánh đã đƣơc nhiều tác giả quan tâm. Có thể nêu lên một số
quan niệm về so sánh nhƣ sau:
- "So sánh là một phƣơng thức chuyển nghĩa (tu từ), một biện pháp nghệ thuật
trong đó việc biểu đạt bằng ngôn ngữ hình tƣợng đƣợc thực hiện trên cơ sở đối
chiếu và tìm ra những dấu hiệu tƣơng đồng nhằm làm nổi bật thuộc tính, đặc
điểm của sự vật, hay hiện tƣợng khác" [4; 385]
- "So sánh là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau, khác
nhau hay sự hơn kém" [43; 847]
So sánh trong văn học nghệ thuật là so sánh tu từ, vì thế cần phân biệt với so
sánh luận lí (lôgíc).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Nếu nhƣ so sánh tu từ là "cách đối chiếu hai hay nhiều đối tƣợng khác loại có
cùng một dấu hiệu chung nào đấy, nhằm diễn tả hình ảnh đặc trƣng của một đối
tƣợng" [29;103], thì so sánh luận lí (lôgíc) đòi hỏi đối tƣợng so sánh và đối
tƣợng đem ra so sánh phải cùng loại, nhằm xác lập sự tƣơng đƣơng giữa hai
đối tƣợng. (ví dụ: mặt tươi như hoa (so sánh tu từ); mặt tròn như mặt mẹ (so
sánh lôgíc).
Nếu thiết lập mô hình so sánh trong cấu trúc so sánh, ta có mô hình chung nhƣ
sau:
A - từ so sánh - B
Trong đó, A là đối tƣợng đem so sánh và B là đối tƣợng đƣợc dùng để đối chiếu
so sánh cùng với những dấu hiệu chung của hai đôi tƣợng dùng làm căn cứ để so
sánh. Ở vị trí từ so sánh có thể có nhiều từ so sánh khác nhau xuất hiện giữa A
và B: như, tựa, chừng như, bao nhiêu bấy nhiêu, là...
Xét ví dụ:
- Gằm đá táy xả phân
(Lời mắng như cơn mưa)
Đối tƣợng đem ra so sánh là "gằm đá" (lời mắng), đối tƣợng dùng để so sánh là
"xả phân" (cơn mưa), từ nối hai đối tƣợng là "táy" (nhƣ). Có thể thấy, giữa lời
mắng chửi và cơn mƣa có một dấu hiệu chung đó là sự trút xuống bất ngờ,
ngƣời chịu sự tác động của lời mắng cũng giống nhƣ chịu một cơn mƣa bất ngờ
vậy. Tƣơng tự nhƣ câu "Lùa đã giả, nặm bá lồng thua" (Con dâu mắng mẹ
chồng (khác gì) nước lã dội xuống đầu)
Tƣơng tự:
- Pỉ noọng bặng khen kha đúc nựa
Phua mìa tồng bâu sủa giá đang
(Anh em bằng (như) tay chân xương thịt
Vợ chồng giống manh áo che thân)
Ở đây, "pỉ noọng" (anh em), "phua mìa" (vợ chồng) là hai đối tƣợng đem ra so
sánh, "khen, kha, đúc nựa" (chân, tay, xương thịt) và "bâu sủa giá đang"
(manh áo che thân) là đối tƣợng đƣợc đem ra để so sánh. Giữa anh em và bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
phận chân, tay, xƣơng thịt có dấu hiệu chung là sự gắn kết của huyết thống trong
một cơ thể sống, không thể cắt bỏ bộ phận nào đƣợc, và giữa vợ chồng và manh
áo che thân cũng có dấu hiệu chung, manh áo mặc chỉ để che ấm thân thể, có thể
cởi ra, còn chân tay, xƣơng thịt thì không thể cắt bỏ. Hình ảnh đem ra so sánh
trong câu tục ngữ còn căn cứ theo quan niệm của tộc ngƣời Tày, những quan
niệm này có thể không trùng nhau giữa các tộc ngƣời.
Xét các ví dụ trên ta thấy, dạng thông thƣờng của cấu trúc so sánh gồm hai vế
nối với nhau bằng các liên từ: như, giống, b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status