Tiểu hóa Nùng An - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Văn hóa Nùng An



MỤCLỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DẪN NHẬP 2
Phần một: Những nét chung về người Nùng: 2
I: Giới thiệu khỏi quỏt về xó Phỳc Sen 3
II: Mục đích nghiên cứu 4
III: Phương pháp nghiên cứu 4
IV: Khái quát các thuật ngữ liên quan 4
V. Những vấn đề liên quan đến báo cáo 4
PHẦN NỘI DUNG 6
I. Nhà ở : 6
II. Thức ăn, uống, hút 10
III. Chế biến thực phẩm 14
IV:LỄ hỘi 19
V:TRANG PHỤC 19
Phần hai. Những nét đặc trưng về trang phục người Nùng An 22
I. Đôi nét về xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn, Cao Bằng. 22
II. Trang phục người Nựng An 24
Phần ba. Đặc trưng về lễ hội 29
I. Lễ hội pháo hoa 29
II. Hội thanh minh 34
Kết luận 36
KẾT LUẬN 37
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tẻ, được dựng hằng ngày, quanh năm. Núi thiếu ăn là thiếu gạo tẻ. Từ gạo tẻ chế biến thành cỏc thứ sau đõy:
Gạo tẻ nấu thành cơm trong cỏc bữa chớnh là bữa trưa, và bữa chiều, gạo tẻ nấu thành chỏo ăn trong cỏc bữa sỏng.
Gạo tẻ nấu thành chỏo loóng hỳp thay nước khi mựa hố đi làm về mệt, núng lực.
Gạo tẻ xay bột làm bỏnh tẻ, gạo tẻ làm bỳn, làm bỏnh cuốn.
Gạo nếp được dựng ớt hơn và thường phải cú trong cỏc dịp lễ tết, cỳng bỏi, cưới xin, ma chay, sinh nhật, sinh trẻ nhỏ.
Hằng ngày, thỉnh thoảng đồng bào dựng gạo nếp, thỏng đụi ba lần, ăn cho vui, nhưng đụi khi cũng ăn trừ bữa thay cơm tẻ. Từ nếp, đồng bào chế biến thành nhiều mún ăn khỏc nhau :
Chế biến đơn giản nhất là đồ xụi hay nấu cơm nếp. Đồng bào hay nhuộm xụi thành cỏc màu, tớm, xanh, vàng, trắng trong dịp tết Thanh minh và lễ hội bắn Phỏo hoa cũng cú làm.
Bỏnh chưng; đồng bào Nựng cũng làm bỏnh chưng bằng lỏ dong, lỏ chuối và gúi thành cỏc loại bỏnh dài hay vuụng. Trong bỏnh chưng cũng cú thể làm nhõn cỏc loại sau đõy : thịt lợn, hành, đỗ xanh, nhõn hành đỗ xanh, nhõn hạt lạc gió nhỏ, nhõn đường phờn. . . Cũng cú trường hợp gúi bỏnh chưng khụng nhõn để thờ cỳng hay để ăn.
Trong dịp lễ tết đồng bào Nựng cũn làm bỏnh dày, mún bỏnh này là đặc trưng của họ Nụng. Người ta kể lại rằng, người phụ nữ Nụng khi đang trụng nồi bỏnh chưng, địu con trờn người, chẳng may rơi vào nồi bỏnh. Từ đú, người họ Nụng cũn cú tục làm bỏnh dày vào ngày tết.
Bỏnh dày thường cú hai dạng to, nhỏ khỏc nhau. Bỏnh dày to hỡnh trũn, cú đường kớnh khoảng gần hai gang tay, dày độ 3cm, thường dựng để biếu nhõn ngày sinh. . . Bỏnh dày nhỏ hỡnh trũn, đường kớnh trung bỡnh bằng miệng bỏt con, để ăn, để cỳng. . . . Khi cú nhu cầu ăn cho vui, đồng bào chỉ làm bỏnh dày nhỏ, cú loại bỏnh dày cú nhõn, cũng cú loại khụng nhõn, mà cú mún chấm để riờng. Nhõn bỏnh dày cú thể là đỗ xanh phi hành mỡ, cú thể là nhõn muối lạc hay vừng, đường. Ngày cuối thỏng giờng (õm lịch ) đồng bào hay làm bỏnh dày lỏ ngải nhõn vừng, đường. Cú lỳc bỏnh dày nhuộm phẩm đỏ bờn ngoài, hay bỏnh dàyđược vẽ cỏc loại hoa văn hỡnh học bằng phẩm đỏ hay tớm khụng độc hại. Những đường nột hỡnh học chủ yếu là hỡnh trũn viền răng cưa, cỏc hỡnh vuụng, lồng vào nhau, hỡnh ngụi sao năm cỏnh. Bố cục cỏc hỡnh tam giỏc liền nhau như hàng răng cưa của đồng bào.
Bỏnh gai là loại bỏnh được làm vào dịp tết 14/7.
Ngoài ra, họ cũn làm bỏnh chuối vào dịp 14/7.
Bỏnh rợm làm khi thớch ăn và khi cú thỡ giờ.
Bỏnh tro làm để cỳng vào dịp 5/5, là bỏnh khụng nhõn, khi ăn chấm mật mớa.
Bỏnh trụi làm phổ biến vào dịp đụng chớ. Ngoài ra, cú thể tuỳ ý thớch làm để ăn vào cỏc dịp khỏc tuỳ thớch. Gạo nếp, ngõm qua đờm, xay nước, cho vào tỳi vải, treo lờn cho chảy bớt nước. Bột đang nhóo mềm, vo thành viờn trũn thả vào nước mật loóng đang sụi trờn bếp. Mới thả vào, viờn bỏnh chỡm xuống dưới nước. Bếp vẫn tiếp tục đỏ lửa, nước mật tiếp tục sụi. Khi nào thấy viờn bỏnh nổi lờn, là bỏnh đó chớn, vớt ra ăn được. Bỏnh trụi thường ăn với gia vị gừng. Gừng dập nỏt, bỏ một chỳt vào bỏt núng rồi ăn ngay, cú mựi thơm, ấm, dễ chịu. Đồng bào làm hai loại bỏnh trụi : bỏnh trụi khụng nhõn và bỏnh trụi cú nhõn. Bỏnh trụi khụng nhõn phổ biến hơn. Bỏnh trụi cú nhõn ớt khi làm. Nhõn bỏnh là đỗ xanh, xay vỡ đụi, ngõm đói sạch vỏ, đồ nấu chớn, trộn đường. Nhõn được cho vào giữa khi vo viờn làm bỏnh.
Nếp được đồ chớn như xụi, sau đú phơi thật khụ giũn, khõu này chuẩn bị hơi lõu, nờn phải làm trước. Khi cần làm lấy nếp đồ chớn phơi khụ này rang lờn cho hạt nếp nở to và trũn. Nấu mật ở chảo, cho đến khi mật khụng tan trong nước ló là được.
Chảo nước mật vẫn để trờn bếp đỏ lửa, đổ nếp rang nở vào đảo đều, nhanh tay. Sau đú đổ cả ra mõm đồng ( hay mõm nhụm ), gạt cho bằng, hơi nộn xuống cho chặt. Lấy dao cắt thành từng miếng cho chặt, hay làm vào dịp tết nguyờn đỏn.
Bỏnh khảo, gạo nếp phơi khụ, rang giũn, xay bột mịn. Trộn bột đú với nước đường đặc ( hay mật ) đến độ nhất định cú thể đủ ngọt và đủ ấm để đúng được thành bỏnh trong khuụn. Bỏnh khảo được làm vào dịp tết nguyờn đỏn, dịp cưới xin hay cú thể làm vào dịp tết khỏc.
Nếp cú thể đem nấu chố. Người Nựng hay nấu chố vào mựa đụng và khi ăn thỡ bỏ chỳt gừng vào làm gia vị. Chất đường núng, gừng cũng núng, nờn chố ăn vào mựa đụng rất thớch hợp.
Đồng bào cũng làm cốm bằng nếp non. Cốm là mún ăn được đồng bào ưa thớch, nờn hàng năm, gia đỡnh nào cũng làm cốm đụi ba lần. Mỗi lần làm cốm là dịp chị em hàng xúm giỳp nhau gió và cựng ăn cho vui bầu bạn.
III. Chế biến thực phẩm
Nguồn thực phẩm rất đa dạng, song nhỡn chung cú mấy cỏch chế biến chớnh thể hiện đặc điểm dõn tộc.
Trước hết là chế biến rau xanh : rau mựa hố, rau mựa đụng, rau rừng.
Rau mựa hố cú rau muống, rau dền, rau đay, rau mựng tơi, cỏc loại bầu bớ, cỏc loại đậu, cỏc loại dưa. . .
Rau mựa đụng cú củ cải, su hào, bắp cải, cải làn, susu. . .
Rau rừng cú măng, nấm, rau xauxau. . .
Rau cỏc loại, mựa nào thức ấy, đem xào mỡ lợn là thức ăn hàng ngày của dõn tộc. Mỡ lợn đun già trờn chảo gang, rau rửa sạch, thỏi nhỏ vừa phải, lỳc mỡ đang núng già, lửa đang chỏy đỏ, đổ rau vào, bỏ muối và đảo nhanh, thỳc lửa chỏy đều, đậy vung lại, rau vừa chớn tới là được. Đồng bào khụng cú thúi quen dựng rau xanh luộc chấm nước mắm. Cần nước chấm họ dựng xỡ dầu. Gia đỡnh nào ăn rau mà khụng xào mỡ là biểu hiện của sự khú khăn về kinh tế.
Rau muối. Đồng bào Nựng cú kỹ thuật muối cỏc loại rau xanh khỏ tốt. Cú hai cỏch muối là muối ngõm nước và muối phơi khụ.
Muối ngõm nước thường ỏp dụng muối rau cải, muối măng ( tre, nứa, vầu ) và muối quả trỏm đen. Thụng thường vào mựa đụng, đồng bào muối rau cải để tiện ăn dần. Muối cả cõy để lõu ngày, muối rau cải thỏi là để ăn ngay, mựa xuõn hố, đồng bào muối măng chua, măng chua ngõm trong nước để được rất lõu. Mựa thu, đồng bào muối trỏm đen. Một vại trỏm cú thể để dành ăn quanh năm.
muối phơi khụ cũng được ỏp dụng cho quả trỏm đen, măng tre(nứa, vầu. . . ). Ngoài ra đồng bào cũn ỏp dụng để muối su hào, cải củ. . utrams đen, om chớn, cắt đụi, nhột muối hạt vào trong, búp ngậm lại, rồi đem phơi vài nắng cho khụ.
Trỏm đen muối phơi khụ, bảo quản được lõu, khụng bị mất mựi, khi ăn đem xào mỡ, hay hấp cơm. Măng tre thỏi ra đem phơi nắng cho đến khụ kỹ. Nhiều trường hợp đồng bào ướp khụ cả củ măng. Hầu hết cỏc gia đỡnh đều phơi măng để ăn trong dịp tết, lễ. Măng khụ thường được dựng để ninh với xương lợn, ninh với chõn giũ lợn, hay làm mún phục cho “khau nhục”. Cải củ rửa sạch, thỏi lỏt mỏng, phơi khụ. Hai thứ này để dành ăn khi cần. Cỏch ăn, thường là xào với thịt lợn. Su hào và cải củ khụ đem ngõm nước núng độ một tiếng, sau đú xào ăn rất giũn .
Cỏc mú...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status