Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, một số phương án và giải pháp cho các nhà quản lý - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, một số phương án và giải pháp cho các nhà quản lý



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1. Đi tìm một định nghĩa 3
2. Văn hoá doanh nghiệp - từ bề mặt đến tầng sâu 4
3. Mục tiêu và lợi ích của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp 6
4. Tác động kìm hãm sự phát triển doanh nghiệp của VHDN 12
5. Vai trò của nhà lãnh đạo đối với VHDN 13
6. Văn hoá doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 14
PHẦN II: CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 1: ỨNG XỬ VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 16
I. Biết lắng nghe nhân viên 17
II. Đánh giá nhân viên 19
1. Đánh giá nhân viên - nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý 19
2. Tầm quan trọng phải đánh giá nhân viên 20
3. Một vài định hướng cho việc đánh giá nhân viên 20
4. Phương pháp đánh giá nhân viên 21
III. Một số điều cần lưu ý trong cách ứng xử của nhà quản lý đối với nhân viên của mình 25
1. Giám đốc làm gì để giữ được nhân viên giỏi 25
2. Mâu thuẫn trong doanh nghiệp: Làm sao giải quyết? 26
IV. Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý 29
1. Quản lý kiểu hướng dẫn 29
2. Quản lý kiểu tư vấn, hay kiểu “ông bầu” 30
3. Quản lý kiểu hỗ trợ 30
4. Phong cách phân cấp hay uỷ quyền 30
V. Quản lý “sếp” 30
CHƯƠNG 2: HÀNH VI GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC KINH DOANH 33
1. Biến khách hàng thành bạn 34
2. Khách hàng có nên là thượng đế? 35
3. Mấu chốt để thoả mãn khách hàng 37
4. Kỹ năng chăm sóc khách hàng trước bán hàng 41
5. Có cần chăm sóc khách hàng sau khi hợp đồng được ký kết 43
6. Giành lại khách hàng sắp mất 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ HỮU HÌNH 46
1. Vai trò của khẩu hiệu công ty 47
2. Để riêng mình một tên gọi 48
3. Xung quanh việc đổi mới nhãn hiệu 51
4. Trang phục truyền thống 52
5. Vai trò của bài hát truyền thống của công ty 53
6. Logo và thiết kế logo trong kinh doanh 53
7. Giá trị của truyền thống công ty 55
8. Tìm hiểu lịch sử công ty 56
CHƯƠNG 4: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ GIÁ TRỊ MÀ DOANH NGHIỆP PHẤN ĐẤU ĐẠT TỚI 58
1. Những nguyên tắc hành động mà người lãnh đạo giỏi phải có và phải biết vận dụng trong thực tế 59
2. Nguyên tắc 20 - 80 61
CHƯƠNG 5: TRIẾT LÝ KINH DOANH, LÝ TƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP 63
1. Bàn về triết lý kinh doanh 64
2. Triết lý 3P trong văn hoá kinh doanh 65
3. Hãy quý trọng những gì bạn đang có 68
CHƯƠNG 6: NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG 70
1. Những quan niệm chung 71
2. Cơ sở tâm lý của việc hình thành văn hoá doanh nghiệp 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n của họ đã có khả nǎng thực hiện một công việc được giao nhưng còn thiếu tự tin. Theo phong cách này, nhà quản lý như là nơi để nhân viên nêu ra những lo ngại và để bàn bạc về những khó khǎn. Tuy nhiên, thay vì giải quyết hộ họ những khó khǎn đó, nhà quản lý chỉ hỗ trợ họ. Làm như vậy sẽ tǎng cường tính độc lập và sự tự tin của nhân viên.
4. Phong cách phân cấp hay ủy quyền:
Bạn sử dụng phong cách này với những nhân viên có cả kỹ nǎng và sự tự tin trong khả nǎng thực hiện một công việc. Xét trên nhiều giác độ, nhân viên như vậy tự quản lý mình và chỉ yêu cầu ở bạn những mục tiêu hay dự án mới, hay khi cần sự trợ giúp ở bạn. Tuy nhiên, cần nhớ rằng, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhân viên đã sẵn sàng trong công việc thì họ có thể cảm giác rằng, bạn đã bỏ rơi họ.
V- Qu¶n lý “sÕp”
Những điều đã đề cập trong chương này đều nói về cách ứng xử và giao tiếp của nhà quản lý đối với các nhân viên trong công ty, vậy ngược lại thì sao, nếu nhà quản lý quản lý các nhân viên theo cách của mình thì tại sao các nhân viên lại không thể “quản lý” sếp của họ?
Cấp trên ra lệnh cho cấp dưới là chuyện thường tình. Thế nhưng, trong thực tế đôi khi sếp cũng cần được nhân viên của mình "quản lý". Vì sao?
- Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tập thể. Trong môi trường doanh nghiệp, cấp trên và cấp dưới đều là những thành viên, tất cả có chung một mục tiêu là làm cho doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển. Trong bối cảnh đó, người lao động sẽ nhận thấy mình cũng có nhiệm vụ bổ sung tài nǎng, kinh nghiệm cho cấp trên vì không ai có thể biết hết mọi chuyện.
- Chuyện rủi ro trong kinh doanh đôi khi vượt quá tầm kiểm soát của nhà quản lý và rất khó lường. Vì thế, những cảm nhận và bí quyết của cấp dưới đôi khi có thể giúp giảm thiểu những điều mà cấp trên không muốn thấy xảy ra.
- Cấp trên cũng là con người và như vậy họ cần được hỗ trợ, động viên, được công nhận, được chú ý và cần sự tiếp xúc.
- Khi giao việc, cấp trên thường muốn biết mệnh lệnh của mình được thi hành như thế nào. Vì thế, làm tǎng sự tin tưởng và tín nhiệm của cấp trên đối với cấp dưới sẽ giúp tạo được mối quan hệ tốt. Chẳng hạn, khi triển khai một phương án kinh doanh, sự thành công của nó tùy thuộc phần lớn vào ảnh hưởng, những ý kiến và các nguồn lực từ cấp trên. Điều đó chỉ có được khi cấp dưới tạo được sự tín nhiệm của cấp trên.
- Ngoài những lý do trên, mối quan hệ tốt với cấp trên thường mang lại cơ hội thǎng tiến cho cấp dưới khi người này đáp ứng những điều cấp trên quan tâm. Khi có cơ hội đề bạt, người nào được cấp trên chú ý trong tập thể tất nhiên sẽ được để mắt trước.
cần xác định rõ, khi nói "quản lý" cấp trên, chúng ta không nói về những thủ thuật lấy lòng cấp trên nhằm mục đích cá nhân. Do đó, cần có lý do chính đáng khi áp dụng những kỹ thuật sau đây:
"Biết người biết ta, trǎm trận trǎm thắng". Muốn làm việc tốt với cấp trên thì phải hiểu phong cách quản lý, điều hành và cả nhu cầu của họ, từ đó bạn sẽ biết cách ứng phó và tự điều chỉnh cách làm việc của mình. Chẳng hạn, cấp trên là người thích chữ nghĩa, ra mệnh lệnh bằng giấy tờ vǎn bản hay thuộc loại người miệng nói tay làm, thích mặt đối mặt với nhân viên để ra lệnh? Cấp trên là người thích nói dài hay ngắn gọn, ưa chi li hay tổng quát trong quản lý? Cấp trên thường tiếp xúc với nhân viên tại vǎn phòng hay tiện đâu gặp đó? Khi giao nhiệm vụ, cấp trên thích công việc phải được giải quyết ngay hay phải tính toán cân nhắc kỹ càng? Cấp trên có đề cập hạn chót khi giao việc? Cấp trên là người thích đương đầu với rủi ro? Thích tiếp nhận cái mới? Thái độ của cấp trên khi tiếp nhận đề nghị, phê phán như thế nào?...
Khi đã hiểu phong cách quản lý và nhu cầu của cấp trên, bạn cần xây dựng cho mình một "thái độ" đối với họ. Hãy nhớ rằng: " Đừng bao giờ đánh giá thấp cấp trên, cũng đừng bao giờ chỉ làm theo lệnh cấp trên", vì điều đó sẽ làm bạn đánh mất sự kính trọng và hỗ trợ của họ.
Thứ đến, cần xây dựng quan hệ tốt với cấp trên. Quan hệ tốt với cấp trên có thể giúp bạn hoàn thành công việc được giao và tǎng khả nǎng thǎng tiến trong nghề nghiệp.
Cách tốt nhất để gần và gắn bó với cấp trên là phát triển những điểm mạnh của họ. Hãy nhớ rằng, ai cũng đều có điểm mạnh, điểm yếu. Tại sao chúng ta không nhận ra điểm mạnh của cấp trên, tìm cách làm cho nó phát triển đầy đủ nhất nhằm lấn át những điểm yếu?
Hµnh vi giao tiÕp víi kh¸ch hµng vµ ®èi t¸c kinh doanh
Ch­¬ng
2
IBM, một tập đoàn máy tính hàng đầu thế giới ra đời từ năm 1911 và đến 1996 đã đạt doanh thu 76 tỷ USD, luôn hành động như thể “sắp mất đi một khách hàng, như thể không còn có ngày mai”. Nhờ đâu có được tinh thần ấy? Vì mọi thành viên trong công ty luôn tin tưởng rằng “IBM là vô địch về chất lượng và dịch vụ”, “IBM cung cấp dịch vụ cho khách hàng tốt hơn bất cứ công ty nào trên thế giới”. Để nuôi dưỡng lòng tin này, IBM luôn đòi hỏi nhân viên “hành động như thể họ ăn lương từ chính khách hàng” (Rodgers-sáng lập viên của IBM), các trợ lý giám đốc phải “dành toàn bộ thời gian để giải quyết những khiếu nại của khách hàng trong vòng 24h”, còn các nhà quản lý cấp cao phải thường xuyên tiếp xúc và kiểm tra mức độ hài lòng của khách hàng. Bên cạnh đó, hàng năm IBM còn tổ chức các chương trình huấn luyện phục vụ khách hàng, như chương trình “Huấn luyện phục vụ các khách hàng là tổng giám đốc” cho hơn 1000 nhân viên do 8 giáo sư đại học Havard và 6 giáo sư ở IBM phụ trách.
1- Biến khách hàng thành bạn
Thiết nghĩ, trong quan hệ hiện đại khách hàng đã là thượng đế của doanh nghiệp, thì cũng nên là bạn của doanh nghiệp. Kết giao bè bạn với khách hàng, trước hết phải suy nghĩ đến lợi ích của khách hàng, có thái độ quan tâm đến ý kiến khách hàng, am hiểu nhu cầu và giành sự tin cậy của khách.
Bất cứ doanh nghiệp nào, trong quá trình tiếp xúc với khách hàng đều khó tránh khỏi sai sót, cũng như một số việc không thể lường trước được. Lúc này, cần đặt lợi ích của khách hàng lên vị trí hàng đầu, không được để cho khách hàng chịu tổn thất vì sai lầm của mình. Để bảo vệ hình tượng doanh nghiệp, người làm công tác quan hệ công cộng không được đổ trách nhiệm cho người khác.
các bạn sẽ nghĩ gì về câu chuyện khá thú vị về dịch vụ khách hàng ở Nhật Bản được kể ra sau đây. Một khách hàng Mỹ mua một chiếc cassette hiệu Sony tại một bách hóa ở Tokyo. Khi về nhà, khách hàng này mới phát hiện ra máy lắp thiếu thiết bị. Sáng sớm hôm sau, khách hàng này định đến công ty sản xuất, nhưng không ngờ công ty đã đi trước một bước: họ gọi điện đến xin lỗi và 50 phút sau, vị giám đốc cùng một nhân viên đến tận nhà xin lỗi, đổi cho máy mới và tặng một hộp bánh ga tô, một khǎn mặt và...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status