Bài giảng Tổng quan về truyền thông thông tin - pdf 16

Download miễn phí Bài giảng Tổng quan về truyền thông thông tin



Trong mạng truyền thông, việc truyền thông tin xảy ra giữa các thành phần trong các hệ thống khác nhau. Để có thể truyền thông tin được với nhau, các thành phần đó phải đồng ý với nhau trên một giao thức.
Một giao thức là một tập hợp các quy tắc được sử dụng để kiểm soát và quản lý việc truyền thông dữ liệu. Giao thức định nghĩa cái gì được truyền thông, truyền thông như thế nào và khi nào được truyền thông. Các yếu tố chính của một giao thức là:
Cú pháp
Ngữ nghĩa
Định thời
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN Overview of Information and Communication Chương I Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Nội dung Nhu cầu về truyền thông thông tin Mô hình truyền thông Truyền thông thông tin Các giao thức và tiêu chuẩn Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Nhu cầu về truyền thông thông tin (1/3)‏ Thông tin (Information): Là một khái niệm trừu tượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau (Tín hiệu điện, ánh sáng...) đem lại một nhận thức chủ quan cho đối tượng nhận tin. Dữ liệu (Data): Là tập hợp của thông tin được tổ chức và thể hiện theo một hình thức nào đó tùy thuộc vào thỏa thuận giữa các bên tham gia vào việc tạo và sử dụng dữ liệu. Truyền thông dữ liệu (thông tin): là việc trao đổi dữ liệu giữa hai thiết bị thông qua một số môi trường truyền thông như sợi cáp, không khí … Trong truyền thông, “thông tin“ và “dữ liệu“ là hai khái niệm đồng nghĩa; Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Nhu cầu về truyền thông thông tin (2/3)‏ Các loại hình dữ liệu Dữ liệu tương tự được xác định dựa trên các giá trị liên tục trong miền thời gian hay không gian xác định. Ví dụ: giọng nói, khi một người phát âm sẽ tạo ra trong không gian một sóng âm liên tục (tương tự); các dữ liệu được tập hợp từ các bộ cảm biến nhiệt độ, áp suất là các giá trị liên tục trong miền thời gian. Dữ liệu số được xác định dựa trên những giá trị rời rạc như văn bản, các số nguyên, dữ liệu được lưu trong bộ nhớ máy tính có giá trị rời rạc dạng các bit 0 và 1. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Nhu cầu về truyền thông thông tin (3/3)‏ Truyền thông thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực đời sống văn hóa, kinh tế và xã hội; Là một ngành kinh tế kỹ thuật mang lại lợi nhuận cao được nhiều quốc gia xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Hệ thống truyền thông thông tin không ngừng phát triển: nhiều dịch vụ, nhiều người dùng, có tính chất thời gian thực ngày càng cao, băng thông rộng,… Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Mô hình truyền thông thông tin Sơ đồ khối Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Mô hình truyền thông thông tin Mục đích cơ bản của hệ thống truyền thông là trao đổi dữ liệu giữa các thành phần trong hệ thống, bao gồm: Nguồn: tạo ra dữ liệu để phát đi. Bộ phát: biến đổi và mã hóa thông tin sang dạng các tín hiệu điện từ và phát đi trên hệ thống truyền dẫn. Hệ thống truyền dẫn: một đường truyền đơn hay một mạng phức tạp kết nối giữa nguồn và đích. Bộ thu: Tiếp nhận tín hiệu từ hệ thống truyền dẫn và biến đổi nó sang dạng tín hiệu mà thiết bị đích có thể xử lý được. Đích: tiếp nhận dữ liệu từ đầu ra của bộ thu. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Mô hình truyền thông thông tin Ví dụ Mô hình truyền thông thông tin văn bản Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Truyền thông thông tin Các dạng dữ liệu Hướng của luồng dữ liệu Các kiểu kết nối Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Thông tin hàng ngày đến với chúng ta theo các dạng khác nhau như văn bản, chữ số, âm thanh, hình ảnh và video. Ta có các dạng thông tin sau: Văn bản (Text)‏ Chữ số (Numbers)‏ Hình ảnh (Images)‏ Âm thanh (Audio)‏ Video Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Văn bản (Text): Dữ liệu dạng văn bản được thay mặt như một mẫu gồm các bit hay một dãy các bit 0 và 1. Số lượng bit cho một mẫu phụ thuộc vào số lượng ký hiệu trong một ngôn ngữ. Các tập hợp mẫu các bit được thiết kế để thay mặt cho các ký hiệu của văn bản. Mỗi một tập hợp được gọi là một mã và quá trình xử lý các ký hiệu thay mặt được gọi là mã hóa. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Văn bản (tt): Một số mã chuẩn để mã hóa các ký hiệu của văn bản: Mã ASCII: Được tổ chức ANSI (The American National Standard Institude) xây dựng; Sử dụng 7 bit để mã hóa các ký hiệu  128 (27) ký hiệu được mã hóa. Mã ASCII mở rộng: Sử dụng 8 bit để mã hóa các ký hiệu, số lượng ký hiệu của văn bản được mã hóa sẽ tăng lên; mã ASCII với bit đầu tiên có giá trị 0. Tức là ký hiệu đầu tiên có dạng 00000000 và ký hiệu cuối cùng sẽ là 01111111. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Văn bản (tt)‏ Mã Unicode: sử dụng 16 bit để mã hóa các ký hiệu  ký hiệu được mã hóa 65.536 (216). Các phần khác nhau của bộ mã này được phân chia để mã hóa các ký hiệu của các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, một phần còn lại được dùng để mã hóa các ký hiệu đồ họa và các ký hiệu đặc biệt. Mã ISO: Do tổ chức IOS (The International Organization for Standardization) đề xuất; Sử dụng 32 bit để mã hóa các ký hiệu, nâng tổng số ký hiệu được mã hóa lên 4.294.967.296 (232), đủ để mã hóa mọi ký hiệu của các ngôn ngữ trên thế giới. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Chữ số (Numbers)‏ Cũng được mã hóa như dạng văn bản. Tuy nhiên, bộ ASCII không sử dụng các mã cho các chữ số mà một số sẽ được biến đổi sang số nhị phân. Đây là lý do để đơn giản trong việc tính toán số học trên các chữ số. Hình ảnh (Images)‏ một hình ảnh được phân chia thành ma trận các điểm ảnh (các phần tử ảnh), mỗi một điểm ảnh là một điểm nhỏ (pixel). Kích thước của điểm ảnh phụ thuộc vào độ phân giải. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Hình ảnh (tt)‏ Mỗi điểm ảnh được mã hóa bởi một nhóm các bit, số lượng bit dùng để mã hóa điểm ảnh phụ thuộc hình ảnh. Đối với ảnh trắng đen: Nếu một ảnh được tạo bởi các điểm ảnh trắng và đen thì ta chỉ cần dùng 1 bit để mã hóa điểm ảnh là đủ (bit 1: điểm trắng, bit 0: điểm đen). Trong trường hợp ta dùng 2 bit để mã hóa một điểm ảnh, thì cặp giá trị 00 thay mặt cho điểm đen, 11 thay mặt điểm trắng, 01 thay mặt cho điểm xám đậm và 10 thay mặt cho điểm xám sáng. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Hình ảnh (tt)‏ Đối với ảnh màu: mỗi một điểm ảnh màu được phân tích dựa trên 03 màu cơ bản là đỏ (Red), xanh lá cây (Green) và xanh lam (Blue) gọi tắt là RGB. Khi cường độ của mỗi màu được thống kê, người ta thường dùng một nhóm bit để mã hóa (thường sử dụng 8 bit) để mã hóa cho mỗi màu, tức là 256 mức cường độ. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Âm thanh (Audio)‏ Có tính chất tự nhiên và liên tục, không rời rạc. Ví dụ, khi ta sử dụng microphone để chuyển đổi giọng nói hay âm nhạc sang tín hiệu điện từ, chúng ta đã tạo ra một dạng tín hiệu liên tục. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College * Updated 03/2008 Các dạng dữ liệu Video Video có thể được tạo ra hay từ các thành phần liên tục (như camera TV) hay là sự kết hợp của các hình ảnh - mỗi thành phần r
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status