Giáo án Địa lý lớp 11 - Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Địa lý lớp 11 - Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế



a. Cơ cấu hàng hóa trong thương mại được mở rộng không chỉ những
sản phẩm hữu hình mà còn bao gồm cả sản phẩm vô hình vd: bản
quyền, dịch vụ, phần mềm vi tính
b. Hiện nay trên thế giới trao đổi về tài chính và tiền tệ đạt hơn 200 triệu $/ngày.
-GV: nhiều ngân hàng các nước trên thế giới được liên kết với nhau,
các tổ chức tài chính quốc tế được hình thành như IMF, WB, ADB
có vai trò quan trọng trong sự phát triển KT-XH của các quốc gia nói
riêng và cả toàn thế giới.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của
toàn cầu hóa.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức
liên kết kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu
vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết qui mô, vai trò đối với thị trường
quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:
Nhận thức được tính tất yếu yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa.
II. Thiết bị dạy học:
Bản đồ các nước trên thế giới.
III. Trọng tâm bài:
Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa.
IV. Tiến trình dạy học:
- Kiểm tra bài cũ: trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển
KT-XH của nhóm nước phát triển và đang phát triển.
- Mở bài:
Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu của nền
kinh tê thế giới, làm cho các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và
tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế thế giới. Để
hiểu thêm vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài “Xu hướng toàn cầu
hóa và khu vực hóa kinh tế”.
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1. Cả lớp
Nghiên cứu xu hướng toàn cầu
hóa kinh tế.
- Toàn cầu hóa chính là thực hiện
hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa kinh
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế:
Toàn cầu hóa: là quá trình liên
kết các quốc gia trên thế giởi nhiều lĩnh
vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế.
tế đang là xu thế nổi nật nhất.
? Toàn cầu hóa kinh tế biểu hiện ở
những mặt nào ?
- Ở từng biểu hiện GV gọi HS đọc
nội dung và giải thích thêm.
a. Cơ cấu hàng hóa trong thương
mại được mở rộng không chỉ những
sản phẩm hữu hình mà còn bao
gồm cả sản phẩm vô hình vd: bản
quyền, dịch vụ, phần mềm vi tính…
b. Hiện nay trên thế giới trao đổi về
tài chính và tiền tệ đạt hơn 200 triệu
$/ngày.
- GV: nhiều ngân hàng các nước
trên thế giới được liên kết với nhau,
các tổ chức tài chính quốc tế được
hình thành như IMF, WB, ADB…
có vai trò quan trọng trong sự phát
triển KT-XH của các quốc gia nói
riêng và cả toàn thế giới.
1. Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế:
a. Thương mại thế giới phát triển
mạnh.
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
c. Thị trường tài chính quốc tế mở
rộng.
? Các công ty xuyên quốc gia có vai
trò thế nào? Kể tên một số công ty
xuyên quốc gia mà em biết.
=> Hiện nay thế giới có khoãng
57.000 công ty, với hơn 500.000 chi
nhánh, nắm hơn 80% giá trị xuất-
nhập khẩu, 85% kĩ thuật và công
nghệ mới hoạt đông ở nhiều nước
trên nhiều lĩnh vực.
Liện hệ VN: cà phê số 1 VN
Trung Nguyên thương hiệu việt toàn
cầu đầu tiên đã có mặt tại hơn 50
nước, Bitis…
? Toàn cầu hóa kinh tế có ảnh
hưởng như thế nào ?
- Tích cực: tạo ra môi trường ở từng
nước, khu vực có thể khai thác các
nguồn lực bên trong và bên ngoài.
- Thông tin: các nước giàu có GDP
từ 20.000 – 50.000$ chỉ chiếm 10%
d. Các công ty xuyên quốc gia có
vai trò ngày càng lớn.
Tên một số công ty: Microsof, Sony,
Honda, Yamaha, Toshiba…
2. Hệ qủa của việc toàn cầu hóa kinh
tế:
a. Tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và
tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự
dân số. Ngược lại nhiều nước cùng kiệt
bình quân GDP dưới 500$, không
có đủ lương thực để đáp ứng nhu
cầu cơ bản, thiếu ăn thiếu nước sinh
hoạt an toàn, tử vong trẻ em cao,
bệnh tật…
hợp tác quốc tế.
b. Tiêu cực: làm gia tăng nhanh
chóng khoảng cách giàu nghèo.
HĐ 2. Cả lớp
Nghiên cứu khu vực hóa kinh tế.
? GV gọi hS nêu nguyên nhân hình
thành các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực.
=> HS dựa vào nội dung mục 1. trả
lời.
? GV gọi HS xác định trên BĐ thế
giới một số tổ chức: ASEAN, EU,
NAFTA…
- GV: đa số các nước trong mỗi khu
vực địa lí đều tham gia vào một tổ
chức kinh tế khu vực.
? Dựa vào Bảng 2. hãy so sánh qui
II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế:
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu
vực:
- ASEAN (HS tự ghi tên tiếng
Việt)
- EU
- NAFTA
- MERCOSUR
- APEC
(Đa số các tổ chức khu vực được
hình thành nhằm tiến tới tự do hóa mậu
dịch)
mô về dân số và GDP của các tổ
chức liên kết kinh tế NAFTA VÀ
ASEAN; MERCOSUR và EU, rút
ra nhận xét.
=> Các tổ chức có có qui mô số dân
và và GDP rất khác nhau (so với
ASEAN, NAFTA có dân số ít hơn
nhưng lại có GDP lớn hơn gấp 16.7
lần; so với
MERCOSUR, EU có dân số lớn hơn
2 lần nhưng lại có GDP lớn hơn
16.3 lần)
GV: trong quan hệ với xu thế toàn
cầu hóa thì xu hướng khu vực hóa
được xem là hướng chuẩn bị để tiến
tới TCH
?Xu hướng khu vực hóa kinh tế gây
nên các hệ quả gì? (cơ hội, thách
thức)
- GV liên hệ với tình hình nước ta
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế:
a. Tạo ra cơ hội:
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế, tự do hóa thương
mại.
- Mở rộng thị trường đẩy
nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế
thế giới.
b. Tạo ra thách thức như tự chủ về
kinh tế, quyền lực quốc gia.
trong mqh với các nước ASEAN
hiện nay.
IV. Đánh giá:
1. Trình bày những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế, xu hướng
TCH kinh tế dẫn đến những hệ quả gì ?
V. Hoạt động nối tiếp:
Xem trước bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu.
VI. Phụ lục:
1. Việt Nam có cơ hội và thách thức gì khi gia nhập WTO ?
a. Cơ hội:
- Mở rộng thị trường, được hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc (đối xử
bình đẳng, bình thường) và hàng hóa được xuất khẩu thuận lợi sang các
nước thành viên khác.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Tiếp nhận và đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
- Tạo điều kiện phát huy nội lực.
- Tạo điều kiện hình thành sự phân công lao động và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế mới trên nhiều lĩnh vực.
b. Thách thức:
- Nền kinh tế nước ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu
vực và thế giới.
- Trình độ quản lí còn thấp.
- Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm.
- Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả.
2. Tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Tổ chức thương mại thế giới là tổ chức toàn cầu nhằm điều khiển các
hoạt động thương mại của các nước thành viên. Tổ chức này có chức năng tổ
chức các hội nghị các vòng đàm phán để bàn về các vấn đề trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thế giới, phân xử các tranh chấp thương mại…
3. Các thị trường chứng khoán lớn nhất thế giới:
Trong việc toàn cầu hóa kinh tế, các thị trường chứng khoán là nhân
tố quan trọng hàng đầu để thúc đẩy các luồng trao đổi tài chính tiền tệ giữa
các nước, các khu vực. Vì vậy các nước đều cố gắng xây dựng các thị trường
chứng khoán. Mỗi nước có một hay một số thị trường lớn đóng vai trò chi
phối.
Một số thị trường chứng khoán lớn có tầm quan trọng với cả thế giới:
+ Thị trường chứng khoán New york có tổng số vốn huy động lớn
nhất, khoảng 18...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status