Bài giảng Phản ứng điện cực đơn - pdf 17

Download miễn phí Bài giảng Phản ứng điện cực đơn



Ăn mòn điện hoá.
• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại do kim loại tiếp xúc với
dd chất điện ly và có phát sinh dòng điện.
• Vd: Nhúng thanh Zn và Cu được nối với
nhau qua sợi dây dẫn có gắn ampe kế vào dd H2SO4 loãng



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 2 Phản ứng điện cực đơn
I. ĂN MÒN KIM
LOẠI.
Khái niệm: Là sự phá
huỷ kim loại hay
hợp kim do tác dụng
hoá học của môi
trường xung quanh
M ------- > Mn+
• 1. Ăn mòn hoá học.
• Là sự phá huỷ kim loại do
kim loại phản ứng hóa
học với chất khí hay hơi
nước ở nhiệt độ cao.
• Vd:
• Fe + Cl2 ---> t0 = FeCl3
• 3Fe + 4H2O = Fe3O4 +
4H2 (t0  5700C)
• hay Fe + H2O = FeO +
H2 (t0 > 5700C)
• Bản chất : Là quá
trình oxh-k,
electron di chuyển
từ kim loại sang môi
trường tác dụng.
• Đặc điểm: Nhiệt độ
càng cao, tốc độ ăn
mòn càng lớn ,
không phát sinh
dòng điện.
• 2. Ăn mòn điện hoá.
• Là sự phá huỷ kim
loại do kim loại do
kim loại tiếp xúc với
dd chất điện ly và có
phát sinh dòng điện.
• Vd: Nhúng thanh Zn
và Cu được nối với
nhau qua sợi dây
dẫn có gắn ampe kế
vào dd H2SO4 loãng.
• Hiện tượng :
• Kim chỉ ampe kế bị
lệch.
• Thanh Zn tan nhanh.
• Xuất hiện bọt khí ở
thanh Cu
• Cơ chế: Cực âm (Zn) :
Zn – 2e = Zn2+
• Cực dương
(Cu) : H++ 2e = H2
• Bản chất : Là quá trình oxh-k
xảy ra trên bềmặt các điện cực.
• Điều kiện để có sự ăn mòn điện
hóa:
• Các điện cực phải khác chất
nhau: (KL-KL ; KL–PK;KL-
HC), trong đó kim loại có tính
khử mạnh hơn sẽ đóng vai trò
là cực âm.
• - Các điện cực phải tiếp xúc
nhau (gián tiếp hay trực tiếp )
• - Các điện cực phải cùng tiếp
xúc với dung dịch chất điện ly
• Đặc điểm: có phát sinh dòng
điện.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status