Giáo trình Một số vấn đề của sinh học phân tử - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Một số vấn đề của sinh học phân tử



Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU. 5 U
Chương 1 ADN VÀ GEN.6
1.1 Khái niệm vềgen. 6
1.2 Genome (hệgen). 10
1.2.1. Genome của tếbào prokaryot (tếbào nhân sơ). 11
1.2.2. Genome của tếbào eukaryot (tếbào nhân thực). 13
1.3 Cấu trúc sợi nhiễm sắc trong tếbào eukaryot . 14
1.3.1. Histone trong cấu trúc nucleosome. 15
1.3.2. Methyl hoá ADN. 17
1.4 Các gen trong genome eukaryot. 18
1.4.1. Các gen trong cùng một họgen. 20
1.4.2. Gen lặp đi lặp lại liên tục. 21
1.4.3. Pseudogen (gen giả). 23
1.5 Thành phần ADN lặp lại trong genome eukaryot. 23
1.5.1. ADN vệtinh (satelitte DNA) và ADN tiểu vệtinh (minisatelitte DNA). 23
1.5.2. Các đoạn ADN có khảnăng di chuyển. 24
1.6 Tương tác của T-ADN với genome thực vật. 29
1.7 ADN trong ty thểvà lục lạp . 32
1.7.1. ADN ty thể. 32
1.7.2. ADN lục lạp. 33
1.8 Genomics. 33
1.8.1 So sánh genome. 33
1.8.2 Genome người. 34
1.8.3 Nghiên cứu Genomics ởthực vật. 35
Chương 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GEN TRONG TẾBÀO.38
2.1 Kiểm soát hoạt động của gen khi phiên mã. 41
2.1.1 Kiểm soát khởi đầu phiên mã. 42
2.1.2 Kiểm soát kết thúc phiên mã . 50
2.1.3 Các protein điều khiển (regulatory proteins). 51
2.2 Kiểm soát sau phiên mã. 53
2.2.1 Kìm hãm dịch mã liên quan đến cấu trúc vùng 5'UTR của phân tửARNm. 53
2.2.2 Độdài của đuôi polyA ảnh hưởng tới độbền vững của phân tửARNm. 54
2.2.3 Độbền vững của ARNm. 54
2.2.4 ARN anti-sense. 55
2.2.5 Phản ứng đọc sửa ARNm - "RNA editing". 56
2.3 Kiểm soát ởgiai đoạn dịch mã và sau dịch mã. 57
2.4 Biến đổi phân tửARNm trong tếbào eukaryot. 59
2.4.1 Phản ứng cắt intron và nối exon. 60
2.4.2 Các intron có khảnăng tựcắt ra khỏi phân tửARNm-Phản ứng self-splicing. 62
2.4.3 Phản ứng trans-splicing nối hai exon của hai phân tửARNm. 64
2.4.4 Cấu trúc chung của phân tửARNm. 64
Chương 3 KỸTHUẬT ADN TÁI TỔHỢP.66
3.1 Phân cắt, phân ly ADN. 66
3.2 Đưa các đoạn ADN vào vector. 67
3.2.1 Các vector sửdụng trong kỹthuật tách dòng. 68
3.2.2 Đưa ADN vào vector. 70
3.3 Ngân hàng ADN. 72
3.3.1 Ngân hàng các ADNc (cDNA library). 72
3.3.2 Ngân hàng ADN genome (genomic DNA library). 74
3.4 Sàng lọc một dòng từngân hàng ADN. 76
3.4.1 Phương pháp sàng lọc chung. 76
3.4.2 Phương pháp sàng lọc phân biệt "differential screening". 77
3.4.3 Phương pháp đi dọc nhiễm sắc thể“chromosome walking”. 78
3.4.4 Nhảy bước trên nhiễm sắc thể“jumping on chromosome”. 80
3.5 Các phương pháp lai. 80
3.5.1 Phương pháp Southern blots. 81
3.5.2 Phương pháp northern blots. 82
3.5.3 Kỹthuật lai in-situ. 82
3.5.4 Điều kiện phản ứng lai. 82
3.6 RFLP trong nghiên cứu genome và lập bản đồgen. 83
3.7 Phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction). 86
3.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR. 87
3.7.2 Một sốdạng của phản ứng PCR. 88
3.8 Kỹthuật gen. 89
3.8.1 Nghiên cứu vai trò của ADN điều khiển, chức năng của gen hay protein. 89
3.8.2 Thay thếhay gây đột biến gen. 92
3.8.3 Gây mất hay tăng cường chức năng của gen. 93
3.8.4 Gen báo cáo “reporter gene”. 96
3.8.5 Biến đổi genome thực vật. 96
Chương 4 TỔNG HỢP VÀ VẬN CHUYỂN PROTEIN.98
4.1 Vai trò của ARN vận chuyển (ARNt) trong tổng hợp protein. 98
4.2Tổng hợp protein ởbộmáy Ribosome. 100
4.3Vận chuyển protein. 102
4.3.1 Vận chuyển vào mạng lưới nội chất. 103
4.3.2 Vận chuyển protein cấu trúc màng (membrane proteins). 105
4.4 Biến đổi sau dịch mã và kiểm tra chất lượng protein trong khoang ER. 108
4.4.1 Tạo cầu liên kết disulfide (S-S) và cuộn gấp trong khoang ER. 108
4.4.2 Hình thành cấu trúc multimer từcác chuỗi peptide. 109
4.4.3 Quá trình đường hoá protein. 109
4.5Vận chuyển từmạng lưới nội chất đến Golgi và Lysosome. 110
4.6Vận chuyển từGolgi đến bềmặt tếbào: Con đường tiết ngoại bào (exocytosis).. 110
Chương 5 TRUYỀN TÍN HIỆU TẾBÀO.112
5.1 Thụthểtrên bềmặt tếbào. 114
5.2 Thụthểnối với protein G. 117
5.2.1 Protein G. 117
5.2.2 Hoạt hoá hay ức chếcAMPase thông qua protein G. 119
5.3 Protein kinase phụthuộc cAMP (cAPK hay kinase A). 121
5.4 Thụthểtyrosine kinase và các protein Ras. 124
5.4.1 Thụthểtyrosine kinase (RTKs). 124
5.4.2 Protein Ras và chuỗi các phản ứng truyền tín hiệu hoạt hoá bởi thụthểtyrosine kinase
5.5 Tín hiệu thứcấp Ca+2trong chuỗi truyền tín hiệu. 129
5.5.1 Inositol phospholipid. 130
5.5.2 Inositol triphosphate (IP3) và sựvận chuyển Ca+2 ra khỏi ER. 130
5.5.3 Calmodulin- protein tạo phức với Ca+2 ởtrong tếbào. 132
5.6 Khuếch đại các tín hiệu bên ngoài tếbào. 133
5.7 Truyền tín hiệu qua các thụthểnối với enzym trên bềmặt tếbào. 135
5.7.1 Thụthểguanylyl cyclase. 135
5.7.2 Các oncogene và tín hiệu dẫn truyền từthụthểtyrosine kinase. 136
5.7.3 Protein MAP kinase. 136
5.8 Tyrosine kinase phối hợp với thụthể. ThụthểTyrosine phosphatase. 137
Chương 6 CHU TRÌNH VÀ PHÂN CHIA TẾBÀO.139
6.1 Những đặc tính cơbản của chu trình tếbào. 139
6.2 Chu trình tếbào ởgiai đoạn phát triển phôi sớm . 143
6.3 Protein cyclin. 145
6.4 Nấm men và hệthống kiểm soát chu trình tếbào. 147
6.5 Kiểm soát phân bào ở động vật . 150
6.6 Vai trò của sợi vi ống tubulin trong phân bào. 152
Chương 7 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.154
7.1 Kiểm soát xác định giới tính. 155
7.2 Phát triển ởruồi giấm Drosophila. 158
7.3 Hoạt động của các gen có nguồn gốc từmẹtrong quá trình hình thành trục đầu-đuôi
và trục lưng-bụng. 159
7.3.1. Nhóm gen quyết định phát triển của phần đầu và ngực ấu thể(anterior-group genes). 160
7.3.2. Nhóm gen qui định phát triển phần đuôi (posterior-group genes). 162
7.3.3. Nhóm gen qui định phát triển trục lưng-bụng (dorsoventral-group genes). 162
7.3.4. Nhóm gen qui định phát triển các cấu trúc tận cùng của ấu thể(terminal-group genes)164
7.4 Hoạt động của các gen trong hệgen lưỡng bội (phôi). 164
7.3.5. Các gen tạo đốt "gap". 166
7.3.6. Các gen cặp đốt "pair-rule". 166
7.3.7. Các gen phân cực đốt. 167
7.5 Các gen chọn lọc . 167

Từ khoá: ADN, GEN, genome, nhiễm sắc thể, ty thể, lục tạp, geomic, ADN, tái tổ hợp,
ngân hàng các ADNc, cDNA, ADN genome , phản ứng PCR, kỹ thuật gen, phương
pháp lai, Protein, tổng hợp protein, vận chuyển protein, tín hiệu tế bào, truyền tín hiệu
tế bào, Thụ thể tyrosine kinase, Protein G, sinh trưởng, phát triển, hệ gen lưỡng bội,
phôi, chu trình tế vào, phân chia tế bào.
Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục
đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục
vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.
Lời nói đầu
Với mong muốn chia sẻ cùng bạn đọc mối quan tâm về Sinh học phân tử, một lĩnh vực
đang được học tập và nghiên cứu ở Việt Nam, chúng tui xuất bản cuốn sách "Một số vấn đề
cơ bản của Sinh học phân tử" nhằm giới thiệu những quá trình quan trọng xảy ra trong tế
bào (trình bày trong chương 1, 2, 4, 5, 6 và chương 7) và một số kỹ thuật cơ bản được sử
dụng để nghiên cứu những quá trình đó (chương 3). Những quá trình này được nghiên cứu ở
mức độ phân tử phần nào làm sáng tỏ sự giống và khác nhau trong cấu trúc của genome, cấu
trúc của một gen giữa tế bào prokaryot và eukaryot (chương 1). Những cấu trúc đó liên quan
đến các cách thức kiểm soát hoạt động của các gen ở giai đoạn phiên mã, sau phiên mã và
dịch mã để tổng hợp protein (chương 2). Quá trình tổng hợp protein, những biến đổi cấu trúc
protein và những cách thức để nhận biết và vận chuyển protein đặc hiệu đến những vị trí đích
khác nhau trong tế bào hay tiết ra bên ngoài được giới thiệu trong chương 4. Ngoài ra, chức
năng và hoạt tính của những protein tham gia quá trình truyền tín hiệu được trình bày trong
chương 5; của protein tham gia chu trình tế bào được trình bày trong chương 6 và những
protein tham gia kiểm soát biệt hoá, phát triển, sinh trưởng và hình thành cơ thể được giới
thiệu trong chương 7.
Để có thể học được những kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực sinh học phân tử, tui xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cô trong Khoa Sinh học Trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội). Đồng
thời tui xin chân thành Thank Phó Giáo sư Trương Nam Hải và Giáo sư Nguyễn Mộng Hùng
đã có những nhận xét và góp ý quý báu cho cuốn sách.
Lần đầu xuất bản, chắc chắn cuốn sách còn có những thiếu sót, tui rất mong nhận được
sự phê bình, góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status