Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi (tập 2) - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi (tập 2)



Mục lục
Trang
Lời nói đầu 7
Bảng chữ viết tắt 8
Chương 12. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.1. Đặc điểm miền đồi núi nước ta và yêu cầu phát triển thuỷ lợi 9
12.1.1. Khái quát chung 9
12.1.2. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên các tỉnh miền núi 10
12.1.3. Tình hình thuỷ lợi và phát triển nông nghiệp 12
12.1.4. Những tồn tại và hướng khắc phục để phát triển nông nghiệp bền vững
ở các tỉnh miền núi 13
12.2. Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn 14
12.2.1. Tình hình đất dốc, đồi núi, nơi sinh ra xói mòn đất 14
12.2.2. Tác hại của xói mòn đất 15
12.2.3. Nguyên nhân gây ra xói mòn 17
12.2.4. Xác định lượng xói mòn 20
12.2.5. Các biện pháp chống xói mòn 21
12.2.6. Chống xói mòn bằng biện pháp công trình 23
12.2.7. Ruộng bậc thang 31
12.2.8. Chống xói mòn bằng biện pháp nông nghiệp 33
12.2.9. Chống xói mòn bằng biện pháp lâm nghiệp 38
12.3. Biện pháp thuỷ lợi vùng đồi núi 41
12.3.1. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi 41
12.3.2. Cách tính toán thuỷ lợi cho hệ thống liên hồ 46
Câu hỏi ôn tập 50
Chương 13. Biện pháp thuỷ lợi vùng đất mặn
13.1. Khái niệm chung 51
13.2. Phân loại đất mặn 52
13.2.1. Phân loại đất mặn theo thành phần hoá học của các loại muối 52
13.2.2. Phân loại đất mặn theo đặc trưng hình thái của đất 52
13.2.3. Phân loại đất mặn theo lượng chứa muối trong đất 52
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 4
13.2.4. Phân loại đất mặn theo độ pH 53
13.2.5. Đất mặn Xolonet 54
13.3. Các loại đất mặn ở Việt Nam 54
13.3.1. Đất ven biển có phản ứng trung tính hay kiềm yếu 55
13.3.2. Đất mặn sú vẹt 56
13.3.3. Đất mặn chua 57
13.4. Đất mặn và cây trồng 58
13.5. Biện pháp thuỷ lợi cải tạo đất mặn 61
13.5.1. Mô hình diễn biến mặn trong đất được rửa 63
13.5.2. Sự vận động của muối trong đất khi rửa mặn 64
13.5.3. Rửa mặn trung tính và kiềm trong trường hợp nước ngầm nằm sâu và
dễ thoát 65
13.5.4. Rửa mặn kiềm và trung tính trong trường hợp nước ngầm nằm nông
và khó thoát75
13.5.4. Tiêu nước khi rửa mặn84
13.5.5. Mùa rửa, chế độ rửa và kỹ thuật rửa 94
13.5.6. Biện pháp cải tạo đất mặn Xolonet và đất mặn chua 99
13.5.7. Biện pháp trồng lúa cải tạo đất mặn 101
Câu hỏi ôn tập 109
Chương 14. Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh hưởng thuỷ triều
14.1. Khái quát về thuỷ triều 110
14.1.1. Khái niệm cơ bản về thuỷ triều 110
14.1.2. Thuỷ triều trong sông 115
14.2. Một số vấn đề chung về tam giác châu và cửa sông 125
14.2.1. Khái niệm về tam giác châu 125
14.2.2. Cửa sông và loại hình cửa sông 128
14.3. Khái quát về tình hình đất đai vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều 130
14.3.1. Đồng bằng sông Hồng ư sông Thái Bình 130
14.3.2. Đồng bằng ven biển miền Trung 131
14.3.3. Đồng bằng ven biển Nam Bộ 131
14.4. Các giải pháp thuỷ lợi vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều 132
14.4.1. Nhiệm vụ và các nội dung cơ bản 132
14.4.2. Sơ đồ các hệ thống thuỷ nông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều 133
Mục lục 5
14.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành
các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều 135
14.4.4. Các giải pháp khai hoang lấn biển 136
14.4.5. Trồng lúa rửa mặn 139
14.5. Tính toán thủy lợi vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thủy triều 142
14.5.1. Đặc điểm của hệ thống kênh mương và cống tiêu nước vùng triều 143
14.5.2. Mô hình thuỷ lợi cơ sở vùng ảnh hưởng triều 143
14.5.3. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tiêu nước vùng chịu ảnh hưởng
thuỷ triều 155
14.5.4. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tưới vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều 165
14.6. Hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm 166
14.6.1. Khái niệm về nuôi tôm công nghiệp 166
14.6.2. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp 166
14.6.3. Các hạng mục công trình trong hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm
công nghiệp 168
Câu hỏi ôn tập 170
Chương 15. Biện pháp thủy lợi vùng úng
15.1. Nguyên nhân úng và các biện pháp cải tạo đất vùng úng 172
15.1.1. Các nguyên nhân gây nên úng 172
15.1.2. Vài nét về tình hình úng ở nước ta 174
15.1.3. Các biện pháp cải tạo vùng úng 175
15.2. Bố trí hệ thống thuỷ lợi vùng úng 175
15.2.1. Phương hướng chung quy hoạch vùng úng 175
15.2.2. Một số cách bố trí hệ thống thuỷ lợi điển hình ở vùng úng 177
15.3. Tính toán thủy lợi vùng úng 180
15.3.1. Mục đích và nội dung tính toán 180
15.3.2. Một số đặc điểm mặt cắt kênh tiêu vùng úng 181
Câu hỏi ôn tập 195
Chương 16. Sử dụng nước thải để tưới ruộng
Mở đầu 196
16.1. Thành phần và tính chất của nước thải 196
16.1.1. Đặc tính của nước thải sinh hoạt 197
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 6
16.1.2. Nước thải của các nhà máy, xí nghiệp 200
16.1.3. Nước thải đô thị 202
16.2.ýnghĩa việc dùng nước thải để tưới ruộng 206
16.3. Sử dụng nước thải trong nông nghiệp ở Việt Nam 208
16.4. Các vấn đề liên quan khi dùng nước thải để tưới 212
16.4.1. Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng nước thải 212
16.4.2. Về chất lượng nước và tiêu chuẩn nước tưới 212
16.4.3. Về nông nghiệp và vệ sinh phòng bệnh 215
16.5. Khái quát về các phương pháp xử lý nước thải và lựa chọn phương pháp xử lý
nước cho tưới ruộng 217
16.5.1. Biện pháp lắng đọng 218
16.5.2. Phương pháp pha loãng 220
16.5.3. Phương pháp trừ độc bằng hoá học, biện pháp trung hoà 220
16.5.4. Phương pháp sinh học xử lý nước thải 220
16.6. Hệ thống sử dụng nước thải để tưới ruộng 221
16.6.1. Đặc điểm của hệ thống tưới nước thải 221
16.6.2. Chọn khu vực tưới nước thải 222
16.6.3. Hệ thống tưới nước thải 222
16.6.4. Tác dụng tự làm sạch trong việc dùng nước thải tưới ruộng 224
Câu hỏi ôn tập 226
Tài liệu tham khảo 227
Chương 12. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.1. Đặc điểm miền đồi núi nước ta và yêu cầu phát triển thuỷ lợi
12.1.1. Khái quát chung
12.1.2. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên các tỉnh miền Núi
12.1.3. Tình hình thuỷ lợi và phát triển nông nghiệp
12.1.4. Những tồn tại và hướng khắc phục để phát triển nông nghiệp bền vững
ở các tỉnh miền núi
12.2. Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn
12.2.1. Tình hình đất dốc, đồi núi, nơi sinh ra xói mòn đất
12.2.2. Tác hại của xói mòn đất
12.2.3. Nguyên nhân gây ra xói mòn
12.2.4. Xác định lượng xói mòn
12.2.5. Các biện pháp chống xói mòn
12.2.6. Chống xói mòn bằng biện pháp công trình
12.2.7. Ruộng bậc thang
12.2.8. Chống xói mòn bằng biện pháp nông nghiệp
12.3. Biện pháp thuỷ lợi vùng đồi núi
12.3.1. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.3.2. Cách tính toán thuỷ lợi cho hệ thống liên hồ
Chương 13. Biện pháp thuỷ lợi vùng đất mặn
13.1. Khái niệm chung
13.2. Phân loại đất mặn
13.2.1. Phân loại đất mặn theo thành phần hoá học của các loại muối
13.2.2. Phân loại đất mặn theo đặc trưng hình thành của đất
13.2.3. Phân loại đất mặn theo lượng chứa muối trong đất
13.2.4. Phân loại đất mặn theo độ pH
13.2.5. Đất mặn Xolonet
13.3. Các loại đất mặn ở Việt Nam
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 4
13.3.1. Đất ven biển có phản ứng trung tính hay kiềm yếu
13.3.2. Đất mặn sú vẹt
13.3.3. Đất mặn chua
13.4. Đất mặn và cây trồng
13.5. Biện pháp thuỷ lợi cải tạo nước mặn
13.5.1. Mô hình diễn biến mặn trong đất được rửa
13.5.2. Sự vận động của muối trong đất khi rửa mặn
13.5.3. Rửa mặn trung tính và kiềm trong trường hợp nước ngầm nằm sâu và dễ thoát
13.5.4. Rửa mặn kiềm và trung tính trong trường hợp nước ngầm nằm nông và khó thoát
13.5.4. Tiêu nước khi rửa mặn
13.5.5. Mùa rửa, chế độ rửa và kỹ thuật rửa
13.5.6. Biện pháp cải tạo đất mặn Xolonet và đất mặn chua
13.5.7. Biện pháp trồng lúa cải tạo đất mặn
Chương 14. Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh hưởng thuỷ triều
14.1. Khái quát về thuỷ triều
14.1.1. Khái niệm cơ bản về thuỷ triều
14.1.2. Thuỷ triều trong sông
14.2. Một số vấn đề chung về tam giác châu và cửa sông
14.2.1. Khái niệm về tam giác châu
14.2.2. Cửa sông và loại hình cửa sông
14.3. Khái quát về tình hình đất đai vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
14.3.1. Đồng bằng sông Hồng ư sông Thái Bình
14.3.2. Đồng bằng ven biển miền Trung
14.3.3. Đồng bằng ven biển Nam Bộ
14.4. Các giải pháp thuỷ lợi vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
14.4.1. Nhiệm vụ và các nội dung cơ bản
14.4.2. Sơ đồ các hệ thống thuỷ nông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
14.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành
các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều
14.4.4. Các giải pháp khai hoang lấn biển
14.4.5. Trồng lúa rửa mặn
14.5. Tính toán thủy lợi vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thủy triều
14.5.1. Đặc điểm của hệ thống kênh mương và cống tiêu nước vùng triều
14.5.2. Mô hình thuỷ lợi cơ sở vùng ảnh hưởng triều
14.5.3. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tưới vùng ảnh hưởng thuỷ triều
14.5.4. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tiêu nước vùng ảnh hưởng triều
14.6. Hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm
14.6.1. Khái niệm về nuôi tôm công nghiệp
14.6.2. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp
14.6.3. Các hạng mục công trình trong hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm công nghiệp
Chương 15. Biện pháp thủy lợi vùng úng
15.1. Nguyên nhân và các biện pháp cải tạo đất vùng úng
15.1.1. Các nguyên nhân gây nên úng
15.1.2. Vài nét về tình hình úng ở nước ta
15.1.3. Các biện pháp cải tạo vùng úng
15.2. Bố trí hệ thống thuỷ lợi vùng úng
15.2.1. Phương hướng chung quy hoạch vùng úng
15.2.2. Một số cách bố trí hệ thống thuỷ lợi điển hình ở vùng úng
15.3. Tính toán thủy lợi vùng úng
15.3.1. Mục đích và nội dung tính toán
15.3.2. Một số đặc điểm mặt cắt kênh tiêu vùng úng
Chương 16. Sử dụng nước thải để tưới ruộng
16.1. Thành phần và tính chất của nước thải
16.1.1. Đặc tính của nước thải sinh hoạt
16.1.2. Nước thải của các nhà máy, xí nghiệp
16.1.3. Nước thải đô thị
16.2.ýnghĩa việc dùng nước thải để tưới ruộng
16.3. Sử dụng nước thải trong nông nghiệp ở Việt Nam
16.4. Các vấn đề liên quan khi dùng nước thải để tưới
16.4.1. Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng nước thải
16.4.2. Về chất lượng nước và tiêu chuẩn nước tưới
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 6
16.4.3. Về nông nghiệp và vệ sinh phòng bệnh
16.5. Khái quát về các phương pháp xử lý nước thải và lựa chọn phương pháp xử lý
nước cho tưới ruộng
16.5.1. Biện pháp lắng đọng
16.5.2. Phương pháp pha loãng
16.5.3. Phương pháp trừ độc bằng hoá học, biện pháp trung hoà
16.5.4. Phương pháp sinh học xử lý nước thải
16.6. Hệ thống sử dụng nước thải để tưới ruộng
16.6.1. Đặc điểm của hệ thống tưới nước thải
16.6.2. Chọn khu vực tưới nước thải
16.6.3. Hệ thống tưới nước thải
16.6.4. Tác dụng tự làm sạch trong việc dùng nước thải tưới ruộng
Tài liệu tham khảo



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

15
0,420
0,634
0,684
0,916
0,15
0,12
0,15
0,18
0,12
0,15
0,18
0,18
60,4
38,6
32,6
35,8
Rửa thấm là hình thức thoát muối theo dòng thấm từ ruộng xuống kênh và xuống n−ớc
ngầm. Rửa mặt là hình thức thoát muối theo các lớp n−ớc trên mặt ruộng, có nghĩa là sau
khi cầy bừa, cho n−ớc vào ruộng một thời gian ngâm trên mặt ruộng và sau đó tháo đi,
muối sẽ theo n−ớc mà thoát ra khỏi đất.
Rửa thấm có −u điểm là việc thoát muối đ−ợc đều đặn, chiều sâu đ−ợc thoát muối lớn
hơn, n−ớc ngầm cũng đ−ợc nhạt hoá, việc mặn lại đất ít xảy ra hơn, đất màu trên mặt ruộng
không bị rửa trôi .
Rửa mặt đơn giản hơn, lớp đất trên thoát muối nhiều hơn, nh−ng chiều sâu thoát muối
trong đất không lớn, đất dễ bị mặn lại và chất mầu bị rửa trôi rất nhiều.
Do đó sản l−ợng lúa khi rửa thấm cao hơn khi rửa trên mặt.
- Sản l−ợng khi rửa thấm : 3,025 t/ha
- Sản l−ợng khi rửa mặn: 2,375 t/ha
- Sản l−ợng đối chứng: 1,795 t/ha
Mặt khác, nếu bảo đảm c−ờng độ tiêu n−ớc lớn thì hiệu ích của việc rửa thấm lại càng
cao hơn hiệu ích rửa trên mặt.
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 108
Kết quả cải tạo đất mặn chua bằng ph−ơng pháp trồng lúa đã nêu trên ch−a phải là
hoàn hảo, cần đ−ợc kết hợp giữa biện pháp trồng lúa với các biện pháp hoá học khác, đồng
thời bảo đảm việc tiêu n−ớc tốt.
2. Các đặc điểm của mạng l−ới kênh m−ơng trên khu trồng lúa rửa mặn ở ven biển
Mạng l−ới kênh m−ơng và công trình trên khu vực trồng lúa rửa mặn trong giai đoạn
đầu của quá trình cải tạo và khai thác có nhiệm vụ cung cấp đủ n−ớc để rửa mặn và trồng
lúa cũng nh− tiêu n−ớc một cách kịp thời và tích cực để làm cho việc nhạt hoá muối trong
đất và trong n−ớc ngầm xẩy ra một cách nhanh chóng.
L−ợng n−ớc t−ới và tiêu mà kênh m−ơng và công trình cần dẫn và thoát đi trong
giai đoạn này th−ờng rất lớn.
Nh−ng ở các giai đoạn sau, khi đất và n−ớc ngầm đã đ−ợc cải tạo, nhiệm vụ mạng l−ới
kênh m−ơng và công trình đ−ợc giảm nhẹ hơn. Lúc này chỉ cần cung cấp n−ớc chủ yếu để
t−ới lúa và phần nào tiếp tục làm nhạt hoá đất và n−ớc ngầm, ngăn chặn không cho đất và
n−ớc ngầm đã đ−ợc cải tạo bị mặn lại.
Do yêu cầu đối với mạng l−ới kênh m−ơng có khác nhau trong quá trình trồng lúa rửa
mặn việc xác định quy mô công trình và kênh m−ơng cần đ−ợc so sánh tỉ mỉ trong
từng giai đoạn để chọn kích th−ớc kênh m−ơng và công trình hợp lý, đảm bảo yêu cầu
trong giai đoạn đầu và không gây ra lãng phí trong các giai đoạn sau, phù hợp với vùng
triều.
ở đây, n−ớc chỉ có thể tiêu ra sông và biển trong thời gian nhất định khi triều xuống.
Kênh tiêu trong các vùng này không đào sâu đ−ợc, vì nếu đào sâu thì thời gian tiêu tự chảy
sẽ ít đi, mặt khác điều kiện địa chất có tầng cát chảy nằm gần mặt đất sẽ làm cho lòng kênh
không ổn định khi kênh có chiều sâu lớn.
Thời gian lấy n−ớc bị hạn chế trong tr−ờng hợp này có hai nguyên nhân chủ yếu: Do
tính chất lên xuống của thuỷ triều nên chỉ có thể lấy đ−ợc n−ớc trong thời gian triều lên và
sự thay đổi chiều sâu lớp n−ớc ngọt ở vùng ven biển khi triều lên xuống.
Triều lên, n−ớc sông ở ven biển dần dần bị mặn hoá. Do đó, cuối thời gian triều lên,
tuy mức n−ớc có cao nh−ng ta không thể lấy n−ớc vào ruộng vì giai đoạn đó n−ớc đã bị
mặn. Đặc biệt về vụ chiêm khi l−u l−ợng của sông bé, ảnh h−ởng của triều càng mạnh.
N−ớc sông ở các mặt cắt gần cửa biển khi triều lên hoàn toàn bị mặn hay lớp n−ớc ngọt rất
mỏng nên thời gian lấy n−ớc rất ít, có khi chỉ đ−ợc 1 đến 2 giờ trong ngày.
Do điều kiện lấy n−ớc bị hạn chế nh− vậy nên mạng l−ới kênh t−ới phải đ−ợc thiết kế
cho phù hợp khả năng cung cấp n−ớc kịp thời trong từng giai đoạn, vừa có khả năng trữ
n−ớc để cung cấp cho đồng ruộng những lúc không lấy đ−ợc n−ớc. Do đó kích th−ớc kênh
t−ới cần lớn và sâu. Về vụ chiêm khi nguồn n−ớc ngọt ở các mặt cắt sông ở gần biển
Ch−ơng 13 - Biện pháp thuỷ lợi vùng đất mặn 109
thiếu cần có các nguồn n−ớc bổ sung lấy từ cửa lấy n−ớc ở các mặt cắt sông ở xa biển
hơn, nơi có ảnh h−ởng thuỷ triều ít .
Do điều kiện tiêu n−ớc bị hạn chế, để tiêu n−ớc kịp thời, kích th−ớc của cống tiêu
th−ờng lớn hơn và diện tích phục vụ của từng cống tiêu th−ờng nhỏ. cần kết hợp giữa
tiêu tự chảy và tiêu bằng máy bơm.
Kênh m−ơng t−ới tiêu kết hợp sẽ làm cho việc lấy n−ớc và tiêu n−ớc không chủ động,
công trình lấy n−ớc thêm phức tạp, l−ợng n−ớc có thể lấy vào và tiêu đi, thời gian lấy n−ớc
và tiêu n−ớc lại càng ít đi, c−ờng độ tiêu n−ớc giảm rõ rệt.
Mặt khác, mạng l−ới t−ới tiêu kết hợp sẽ làm cho l−ợng thoát muối của đất kém, bởi vì
n−ớc mặn đ−ợc thoát từ ruộng ra sẽ pha lẫn với n−ớc ngọt từ nguồn về làm nồng độ muối
n−ớc t−ới cao và đó chính là nguyên nhân để cho đất bị mặn lại.
Thực tế đã chứng minh rằng hiệu ích cải tạo đất mặn của mạng l−ới kênh m−ơng
t−ới tiêu kết hợp ở một vùng ven biển rất thấp. Tác dụng thoát muối kém, vấn đề quản lý
phức tạp.
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 110
Câu hỏi ôn tập:
1. Phân loại đất mặn.
2. Nêu và phân tích các loại đất mặn của Việt Nam.
3. Trình bày biện pháp thủy lợi cải tạo đất mặn.
4. Trình bày mô hình toán diễn biến mặn trong đất đ−ợc rửa.
5. Trình bày ph−ơng pháp tính toán rửa đất mặn trung tính và kiềm, tr−ờng hợp n−ớc
ngầm nằm sâu và dễ thoát.
6. Trình bày ph−ơng pháp tính toán rửa đất mặn trung tính và kiềm, tr−ờng hợp n−ớc
ngầm nằm nông và khó thoát.
7. Trình bày mục đích, ý nghĩa và ph−ơng pháp tiêu n−ớc khi rửa mặn.
8. Trình bày ph−ơng pháp xác định mùa rửa và kỹ thuật rửa đất mặn.
9. Trình bày ph−ơng pháp cải tạo đất mặn Xôlônet và đất mặn chua.
10. Hãy chứng minh rằng trồng lúa là một biện pháp cải tạo đất mặn rất hiệu quả và
nêu đặc điểm của hệ thống thủy lợi vùng trồng lúa cải tạo đất mặn.
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 110
Ch−ơng 14
Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh h−ởng thuỷ triều
14.1. Khái quát về thuỷ triều
14.1.1. Khái niệm cơ bản về thuỷ triều
1. Hiện t−ợng thuỷ triều
Mặt biển và đại d−ơng không khi nào phẳng lặng, ngay trong điều kiện gió lặng,
không có sóng biển, mặt n−ớc biển cũng luôn luôn chuyển động. Sự biến đổi độ cao mặt
biển có nhiều dạng khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào nguyên nhân phát sinh, chủ yếu gồm:
- Sóng biển do gió gây ra: Sóng có chu kỳ ngắn, từ 0,1 giây đến khoảng 30 giây, còn
lại là sóng trọng lực.
- Sóng do động đất hay núi lửa ngầm d−ới n−ớc biển, th−ờng là sóng có chu kỳ dài, từ
30 giây đến khoảng 5 phút.
- Sóng triều do lực hấp dẫn vũ trụ của mặt trăng và mặt trời, có chu kỳ dài nửa ngày
đêm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status