Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông - pdf 17

Download miễn phí Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông



Hiện tượng lưỡi lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam vào mùa Đông và hiện tượng
nước trồi xảy ra vào mùa Hè là những đặc trưng quan trọng của khu vực Biển Đông,
chúng xảy ra thường xuyên nhưng có diễn biến hết sức phức tạp từ năm này qua năm
khác. Với tác động của các hiện tượng này lên biến động của bồn nước ấm tây Thái Bình
Dương chắc chắn sẽ gây nên những phản ứng khác nhau trong hoàn lưu khí quyển khu
vực trong đócó hoạt động của gió mùa và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.
Nhưđã trình bày ở phần trên chúng tôi đưa ramột số kết quả phân tích trường nhiệt
độnước mặt biển trong các năm 1997 và 1998nhằm nêu bật quy mô biến động của các
quá trình vừa nêu



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxI, Số 3PT., 2005
Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ
n−ớc mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực
Biển Đông
Đinh Văn −u, Phạm Hoàng Lâm
Khoa Khí t−ợng - Thủy văn & Hải d−ơng học
Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
Tóm tắt. Nằm trong khu vực có trữ l−ợng nhiệt lớn nhất các đại d−ơng, bồn n−ớc
ấm tây Thái Bình D−ơng bao gồm phần lớn Biển Đông có một vai trò hết sức
quan trọng đối với sự hình thành và biến động của nhiều hiện t−ợng thời tiết, khí
hậu khu vực cũng nh− toàn cầu nh− gió mùa, bão và áp thấp nhiệt đới. Những
biến động của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển khu vực Biển Đông đ−ợc thể hiện
rõ nét qua quá trình xâm nhập của l−ỡi n−ớc lạnh mùa đông dọc theo rìa tây bồn
n−ớc ấm sát bờ Việt Nam và hiện t−ợng n−ớc trồi trong gió mùa tây nam cũng
trên khu vực tây Biển Đông.
Các kết quả phân tích số liệu cho thấy có những biến động đáng kể của tr−ờng
nhiệt độ n−ớc mặt biển và hoạt động của bão nhiệt đới trên khu vực nghiên cứu
đặc biệt trong thập niên gần đây. Tuy ch−a có đ−ợc các quan hệ định l−ợng giữa
các biến động này với các chu kỳ dao động mùa và nhiều năm của các đặc tr−ng
khí t−ợng-hải d−ơng khác, song những tác động đáng kể của một số hiện t−ợng
quy mô toàn cầu nh− ENSO lên chế độ nhiệt và hoạt động bão đã đ−ợc ghi
nhận. Những mối quan hệ này cần đ−ợc đi sâu nghiên cứu trong thời gian tới
nhằm mục đích xác lập các quy luật biến động cho phép xây dựng các mô hình
dự báo đáp ứng các yêu cầu khoa học và thực tiễn.
1. Mở đầu
Tây Thái Bình D−ơng là một trong những khu vực hoạt động mạnh của bão nhiệt
đới. Do bão nhiệt đới chủ yếu đ−ợc hình thành trên đại d−ơng nên chịu ảnh h−ởng khá
lớn của các đặc tr−ng khí t−ợng và hải d−ơng toàn cầu cũng nh− khu vực. Sự biến đổi
của cấu trúc nhiệt trên bồn n−ớc nóng tây Thái Bình D−ơng bao gồm một phần Biển
Đông có thể gây ảnh h−ởng đến quy luật phát sinh và hoạt động của các cơn bão trên
khu vực nghiên cứu. Việc xác định đ−ợc khả năng chẩn đoán và dự báo những biến
động này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia có chủ quyền trong khu vực.
2. Dữ liệu và ph−ơng pháp
Thông tin chi tiết về thời điểm hình thành, phát triển và kết thúc cùng với quỹ
đạo của các cơn bão nhiệt đới tại khu vực tây Thái Bình D−ơng đ−ợc Trung tâm Khí
t−ợng và Hải d−ơng của Hải quân Hoa Kỳ (NPMOC/JTWC) tập hợp và công bố. Tr−ờng
nhiệt độ n−ớc mặt biển (SST) trung bình nhiều năm đ−ợc xây dựng dựa vào kết quả
phân tích trung bình 2 tháng với l−ới 1/4 độ, sử dụng ph−ơng pháp phân tích 3 chiều
(VIM) do Đinh Văn Ưu và Brankart (1997) triển khai từ bộ số liệu Atlas đại d−ơng thế
127
Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm 128
giới (WOA). Số liệu SST từ những năm 1990 đến năm 2001 đ−ợc lấy từ bộ số liệu của
ch−ơng trình WOCE (2001). Ngoài ra các tr−ờng số liệu SST và mực biển (SSH) trung
bình tháng từ năm 1997 đến nay đ−ợc cập nhật từ Internet.
Với các tr−ờng số liệu hiện có, chúng tui sử dụng các ph−ơng pháp phân tích
thống kê theo không gian với quy mô mùa và quy mô m−ời năm đánh giá các quy luật
biến động của bão, nhiệt độ n−ớc mặt biển và đặc biệt là tìm hiểu các mối quan hệ tác
động qua lại giữa chúng với nhau.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Biến động tr−ờng nhiệt n−ớc mặt biển khu vực Biển Đông
Sự khác biệt giữa mùa Hè và mùa Đông của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt và hoàn
l−u tại khu vực Biển Đông là rất rõ ràng. Vào mùa đông có sự xâm nhập sâu của l−ỡi
lạnh xuống phía nam, đ−ờng đẳng nhiệt 250C xuống tới 80 vĩ bắc (Hình 3.1a). Quá trình
này dẫn đến hiện t−ợng ăn mòn mép tây bắc của bồn n−ớc ấm tồn tại th−ờng xuyên
trên khu vực nhiệt đới xích đạo tây Thái Bình D−ơng. Tr−ờng gió Đông Bắc thổi với tần
suất lớn, mang theo không khí lạnh và hoàn l−u xoáy thuận lớn trên biển đã góp phần
lớn sinh ra hiện t−ợng này. Nền nhiệt trung bình mùa đông khá thấp với sự biến động
của tr−ờng nhiệt độ theo c−ờng độ giảm dần từ phía gần bờ biển Việt Nam ra ngoài
khơi. Cùng với tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển, bức tranh hoàn l−u tầng mặt tại khu vực
này cũng rất phức tạp. Dòng chính là dòng chảy mạnh đi từ phía đông bắc Biển Đông
chảy song song với bờ biển Việt Nam với vận tốc có thể lớn hơn 1,0 m/s. Bên cạnh xoáy
thuận chính còn tồn tại một số xoáy quy mô vừa nh− trên khu vực Hoàng Sa và Tr−ờng
Sa.
Vào mùa hè tr−ờng nhiệt độ không có nhiều biến động, nền nhiệt t−ơng đối cao
mang đặc tr−ng của vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ chỉ dao động xung quanh 290C. Tuy
nhiên vào thời điểm này có một hiện t−ợng cục bộ tại khu vực biển miền Trung với tần
xuất xảy ra khá th−ờng xuyên từ năm này qua năm khác, đó là hiện t−ợng n−ớc trồi.
Có thể thấy nhiệt độ n−ớc mặt biển tại khu vực biển miền Nam Trung Bộ luôn có xu
thế tạo thành một l−ỡi lạnh kéo dài ra phía biển theo h−ớng đông (hình 3.1b). Nếu lấy
đ−ờng 280C làm biên ngoài thì vùng nhiệt độ thấp đó có diện tích t−ơng đối lớn, nhiệt
độ nhỏ nhất có thể xuống tới 240C, đó chính là biểu hiện của hiện t−ợng n−ớc trồi mạnh.
Hiện t−ợng n−ớc trồi cũng đ−ợc phản ánh qua tr−ờng hoàn l−u biển với dòng chảy
chính đi từ phía nam tạo nên hiện t−ợng tách bờ cùng với xoáy thuận cục bộ tại khu vực
n−ớc trồi. Khi theo dõi diễn biến của hiện t−ợng n−ớc trồi chúng tui thấy rằng bên cạnh
một số năm n−ớc trồi xảy ra với c−ờng độ mạnh, cũng có năm chỉ xảy ra với c−ờng độ
yếu, thậm chí hầu nh− không thấy xảy ra. Trong phần tiếp theo chúng tui sẽ phân tích
một ví dụ trên cơ sở các số liệu năm 1997 và 1998 khi hiện t−ợng El Nino hoạt động
mạnh trên khu vực Thái Bình D−ơng và có tác động toàn cầu.
Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ… 129
Hình 1a: Nhiệt độ tầng mặt mùa đông
Hình 1b: Nhiệt độ tầng mặt mùa hè
Hiện t−ợng l−ỡi lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam vào mùa Đông và hiện t−ợng
n−ớc trồi xảy ra vào mùa Hè là những đặc tr−ng quan trọng của khu vực Biển Đông,
chúng xảy ra th−ờng xuyên nh−ng có diễn biến hết sức phức tạp từ năm này qua năm
khác. Với tác động của các hiện t−ợng này lên biến động của bồn n−ớc ấm tây Thái Bình
D−ơng chắc chắn sẽ gây nên những phản ứng khác nhau trong hoàn l−u khí quyển khu
vực trong đó có hoạt động của gió mùa và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.
Nh− đã trình bày ở phần trên chúng tui đ−a ra một số kết quả phân tích tr−ờng nhiệt
độ n−ớc mặt biển trong các năm 1997 và 1998 nhằm nêu bật quy mô biến động của các
quá trình vừa nêu.
Trong thập niên cuối của thế kỷ 20 có một lần hiện t−ợng ENSO hoạt động mạnh
nhất kéo dài từ khoảng tháng 5 năm 1997 đến mùa hè năm 1998. Sự hoạt động của
hiện...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status