Giáo án Toán 7 - Đa thức - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Toán 7 - Đa thức



-Trong đa thức N có những hạng tử nào đồng dạng với nhau không? Hãy cộng
các đơn thức đồng dạng đó.
-Trong đa thức N còn những hạng tử nào đồng dạng với nhau không?
+Nói đó là dạng thu gọn của đa thức N.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ.
+Kỹ năng: HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Bảng phụ hình trang 36.SGK, phấn màu.
2.Học sinh.
-Bảng nhóm, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
....
7B: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
....
2.Kiểm tra.
-Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Đa thức.
1.Đa thức.
Đưa hình vẽ Tr.36.SGK.
-Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
của hình tạo bởi một tam giác vuông và
hai hình vuông tạo bởi hai cạnh góc
vuông.
Cho các đa thức:
3
5 x2y; xy2; xy; 5
-Em hãy lập tổng các đơn thức đó?
-Em có nhận xét gì về các phép tính
trong các biểu thức trên?
-Phép trừ có thể viết thành phép cộng
được không? (có thể cộng với số đối).
+Các biểu thức đó gọi là đa thức.
-Thế nào là 1 đa thức?
-Lấy ví dụ về đa thức.
+Để cho gọn, ta kí hiệu các đa thức
+Ví dụ:
a) x2 + y2 +
2
1 xy
b)
3
5 x2y + xy2 + xy + 5 …
Gọi là đa thức.
c) x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy –
2
1 x + 5
*Định nghĩa: SGK.Tr.37.
Thực hiện ?1
P = 3x3 – 5xy + 1
3
xz2 – 8 là 1 đa thức;
bằng các chữ cái in hoa A, B, P,…
các hạng tử là 3x3, -5xy, 1
3
xz2, -8.
*Chú ý: SGk.Tr.37.
Hoạt động 2. Thu gọn đa thức.
-Trong đa thức N có những hạng tử nào
đồng dạng với nhau không? Hãy cộng
các đơn thức đồng dạng đó.
-Trong đa thức N còn những hạng tử
nào đồng dạng với nhau không?
+Nói đó là dạng thu gọn của đa thức N.
2.Thu gọn đa thức.
N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy –
2
1 x + 5
Các hạng tử đồng dạng là x2y và 3x2y; -
3xy và xy; -3 và 5.
N = (x2y+3x2y)+(xy–3xy)–
2
1 x +(-3+5)
N = 4x2y – 2xy –
2
1 x + 2
HS thực hiện ?2
Cho HS làm ?2
Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Các HS
khác làm vào vở, nhận xét bài làm của
bạn.
GV chốt lại cách làm.
Q = 5x2y – 3xy + 1
2
x2y – xy + 5xy – 1
3
x
+ 1
2
+ 2
3
x – 1
4
= 5 1
2
x2y + xy + 1
3
x + 1
4
Hoạt động 3. Bậc của đa thức.
-Đa thức M ở dạng thu gọn chưa?
-Em hãy chỉ rõ các hạng tử và bậc của
nó trong M.
-Hạng tử nào có bậc cao nhất và là bao
3.Bậc của đa thức.
Cho M = x2y5 – xy4 + y6 + 1
hạng tử x2y5 có bậc là 7
-xy4 có bậc là 5
y6 có bậc là 6
nhiêu?
+Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
-Vậy bậc của đa thức là gì?
-Số 0 có phải là một đa thức không?
Cho HS làm ?3
Nhận xét bài làm của HS.
1 có bậc là 0
-Bậc cao nhất là 7 của hạng tử x2y5
-Đa thức M có bậc là 7
*Khái niệm: SGK.Tr.38.
*Chú ý: SGK.Tr.38.
Thực hiện ?3
Q = -3x5 – 1
2
x3y – 3
4
xy2 + 3x5 + 2
= - 1
2
x3y – 3
4
xy2 + 2
Bậc của đa thức Q là 4
4.Củng cố.
-Lưu ý trước khi tìm bậc của 1 đa thức phải thu gọn đa thức đó.
5.Hướng dẫn.
-Về nhà học bài.
-Làm các bài tập 24, 26, 27, 28.SGK.Tr.38.
-Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức”.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status