Gián án Toán 10 - Các số đặc trưng của mẫu số liệu - pdf 17

Download miễn phí Gián án Toán 10 - Các số đặc trưng của mẫu số liệu



*HĐTP 1: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ở phiếu học tập 4:
-Phân lớpthànhnhómvàgiao nhiệmvụcho mỗinhóm.
-Theo dõihọcsinh làmbàivàhướngdẫnkhi cầnthiết.
-Nhậnkếtquảvà đánhgiákếtquảcủatừngnhóm.
-Hoànthi ệnlờigiải.
* HĐTP 2:: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ở phiếu học tập
3 vàhìnhthànhcông thứctínhphương sai và độlệch chuẩn  đốivớimẫu sốliệu
loạinày



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BÀI 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU (Tiết: 70-71)
I. Mục đích:
1. Về kiến thức:
- Học sinh phải nắm được công thức tính các số liệu đặc trưng của của một mẫu số liệu:
Số trung bình, trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn cũng như nắm được ý nghĩa của các
số liệu đặc trưng đó.
2. Về kỹ năng:
- Phải tính được các số liệu đặc trưng của một mẫu số liệu được cho dưới những dạng
khác nhau: Bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần số ghép lớp.
3. Về tư duy và thái độ:
- Học sinh phải thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống cũng như nhận ra được
tầm quan trọng của các số liệu đặc trưng của một mẫu số liệu trong việc đánh giá tổng
quát một kết quả thực nghiệm nào đó.
- Có thái độ tích cực với bài học, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị:
-Một số ví dụ , các bảng kết qủa của ví dụ và phiếu học tập phục vụ cho bài dạy.
III. Phương pháp:
- Cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm thông qua một
số câu hỏi điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình dạy học:
- Nêu vấn đề: Một mẫu số liệu bao giờ cũng chứa đựng trong nó những thông tin quan
trọng của một kết quả thực nghiệm nào đó, và để nắm bắt được những thông tin này ta
đưa ra một vài chỉ số gọi là các chỉ số đặc trưng của mẫu số liệu mà chúng ta sẽ nghiên
cứu trong bài học hôm nay.
- Bài mới:
TIẾT 70
* Hoạt động 1:Giới thiệu các công thức tính số trung bình thông qua phiếu học tập 1
sau:
- Phiếu học tập 1: Điểm trung bình các môn học của Nam trong năm học 2006-2007 như
sau:
Môn Điểm của Nam
Toán

Hoá
Sinh
Sử
Địa
Văn
Ngoại ngữ
GDCD
Thể dục
Công nghệ
Tin học
8,0
8,2
7,5
7,2
8,3
6,1
7,0
7,8
7,4
9,2
6,9
7,0
a> Tính điểm trung bình các môn học của Nam khi chưa nhân hệ số?
b> Tính điểm trung bình các môn học của Nam khi đã nhân hệ số ( Văn , Toán hệ số 2)?
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
15’
-Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ và
nghiên cứu cách giải quyết.
-Mỗi nhóm tìm kết quả trả lời.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày
kết quả.
-Theo dõi và ghi nhận kiến
thức.
-Lắng nghe và ghi nhận kiến
thức mới.
-Lắng nghe và ghi nhận kiến
thức mới.
-Phân lớp thành nhóm và giao nhiệm
vụ cho học sinh.
-Theo dõi học sinh làm bài và hướng
dẫn khi cần thiết.
-Nhận kết quả của từng nhóm và
chính xác hoá kết quả.
*Giới thiệu công thức tính số trung
bình của mẫu số liệu có kích thước N.
*Giới thiệu công thức tính số trung
bình của mẫu số liệu được cho dưới
dạng một bảng phân bố tần số( Sử
dụng bảng phụ vẽ sẵn bảng phân bố
tần số)
*Giới thiệu công thức tính số trung
bình của mẫu số liệu cho dưới dạng
ghép lớp( Sử dụng bảng phụ để giới
thiệu giá trị thay mặt ix của mỗi lớp)
*Củng cố thông qua phiếu học tập2:
1> Số trung bình:
*Một mẫu số liệu có kích
thước N, Nxxx ,...,, 21 , có
số trung bình ( x ) là:
N
xxxx n ...21
-Để cho gọn, ta ký hiệu:
N
N
i
i xxxx 

...21
1
Khi đó : 


N
i
ixN
x
1
1
*Nếu mẫu số liệu được cho
dưới dạng bảng phân bố
tần số thì: 


m
i
ii xnN
x
1
1
Trong đó: in là tần số của
số liệu ix ( ),...,2,1 mi  và
Nn
m
i
i 
1
*Nếu mẫu số liệu có kích
thước là N cho dưới dạng
bảng tần số ghép lớp, với
m lớp, ix là giá trị đại diện
của mỗi lớp ,thì:



m
i
ii xnN
x
1
1
.
-Phiếu học tập 2: Trong một kỳ thi học sinh giỏi Sinh học, có 50 học sinh tham
gia.Người ta thống kê kết
quả theo 6 nhóm điểm [1;5], [6;10], [11;15],...,[26;30](Thang điểm 30), và thu được bảng
tần số sau:
Lớp điểm GT thay mặt Tần số
[1;5]
[6;10]
[11;15]
4
7
13
Hãy điền các giá trị thay mặt trong mỗi lớp điểm? Và hãy điền chữ Đ(Nếu khẳng định
đúng) hay chữ S(Nếu khẳng định sai)
vào trong mỗi khẳng định sau:
(a) Số học sinh dự thi là 93.
(b) Điểm số có nhiều học sinh đạt nhất thuộc lớp [26;30].
(c) Điểm trung bình cho một học sinh là 16
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
10’
-Mỗi nhóm nhận nhiệm
vụ và nghiên cứu cách
giải.
-Mỗi nhóm thảo luận tìm
phương án trả lời.
-Đại diện mỗi nhóm
thông báo kết quả sau
khi đã hoàn thành nhiệm
vụ.
-Theo dõi kết quả đúng
và khắc sâu lý thuyết
thông qua ví dụ này.
-Chú ý theo dõi tiếp
nhận kiến thức
-Phân lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-Theo dõi HS làm bài và hướng dẫn
khi cần thiết.
-Nhận kết quả và cho lớp thảo luận
kết quả của mỗi nhóm
-Hoàn thiện lời giải và chính xác hoá
kết quả
*Giới thiệu ý nghĩa của số trung bình
của mẫu số liệu, và qua đây cũng nói
lên mặt hạn chế của số trung bình của
mẫu số liệu khi các số liệu trong một
mẫu có sự chênh lệch quá lớn thông
qua Ví dụ:Điểm kiểm tra môn Toán
của 10 học sinh của lớp 101 là:0 ; 0;
1; 7; 7; 7 ; 8; 8; 9; 10. Khi đó số
điểm trung bình của 10 học sinh
này là: 7,5x .
*Ý nghĩa của số trung bình:
(SGK)
-Chú ý: Khi các số liệu của mẫu
có sự chinh lịch quá lớn thì số
trung bình không thay mặt tốt
cho các số liệu của mẫu.
* Hoạt động 2:Giới thiệu Số trung vị thông qua phiếu học tập 3:
-Phiếu học tập 3: Điều tra số con trong mỗi gia đình của khu phố A, nhân viên điều tra
đã ghi được bảng sau:
Giá trị(số con) 0 1 2 3 4 5
Tần số (số gia đình) 9 11 24 12 2 1
[16;20]
[21;25]
[26;30]
12
9
5
Mẫu số liệu trên có kích thước N là bao nhiêu ? Số liệu đứng giữa nằm ở vị trí thứ mấy
và có giá trị là bao nhiêu?
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
8’
-Nhận nhiệm vụ và
nghiên cứu cách giải
quyết nhiệm vụ.
-Thực hiện ví dụ một
cách độc lập.
-Thông báo kết quả của
3 HS hoàn thành đầu
tiên.
-Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức mới.
-Giao nhiệm vụ cho học
sinh giải quyết ví dụ trên.
-Theo dõi học sinh làm bài
và hướng dẫn khi cần thiết.
-Nhận kết quả và chính xác
kết quả.
-Thông qua ví dụ trên giới
thiệu cho học sinh khái
niệm và cách tính số trung
vị của một mẫu số liệu.
*Củng cố khái niệm thông
qua phiếu học tập 3.
2> Số trung vị:
(SGK)
-
Phiếu học tập 4: Điểm kiểm tra môn Toán của 50 học sinh lớp 10B được ghi trong bảng
sau:
Giá trị(điểm số) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 2 2 3 1 5 4 5 10 10 5 3
Số trung vị của dãy điểm Toán là:
a. 5eM b. 5,6eM c. 7eM d. 5,7eM
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
7’
-Nhận nhiệm vụ và
nghiên cứu cách giải
theo nhóm.
-Tìm đáp án theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm cho
phương án đúng của
nhóm mình.
-Phân lớp thành 6 nhóm và
giao nhiệm vụ cho HS.
-Theo dõi học sinh làm bài.
-Nhận và đánh giá kết quả
của mỗi nhóm.
* Hoạt động 4: Củng cố (5’).
Một mẫu số liệu được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị (x) 5 10 20 25 30 35 40 45 50
Tần số (n) 3 9 11 16 12 27 12 8 2
Trong bảng sau, hãy nối mỗi ô ở cột 1 với một ô ở cột 2 để được kết quả đúng.
Cột 1 Cột 2
(a) Mốt của mẫu số liệu là (1) 114, 4
(b) Số trun...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status