Giáo án Những hằng đẳng thức đáng nhớ - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Những hằng đẳng thức đáng nhớ



Cho học sinh tính ?5
(a+ b )(a –b)
Hãy sử dụng hằng đẳng thức này để tính
các bài toán mà đầu giờ gíao viên đã cho
để tìm ra “bí quyết”
29.31 = (30-1)(30+1) = 30^2–1^2



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
 Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của
một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II/ Phương tiện dạy học :
SGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
 Sửa bài 15 trang 9
a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2
= x2 + 2xy + y2
b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2
= x2 – 2xy + y2
 Học sinh cùng tính với giáo viên
29 . 31 = ; 49 . 51 =
71 . 69 = ; 82 . 78 =
Sau khi tính, giáo viên kết luận : dù học sinh có dùng máy tính cũng
không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết  Dùng hằng đẳng thức.
3/ Bài mới
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
1/ Bình phương của một
tổng
Với A, B là các biểu thức tuỳ
ý, ta có :
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Áp dụng :
a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
= x2 + 2x + 1
b / x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2
+ (2)2
= (x + 2)2
c/ 512 = ( 50 + 1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
= 2500 + 100 + 1
= 2601
HS làm ?1
1 HS Phát biểu hằng
đẳng thức bằng lời.
Cho hs làm ?1 và kết
quả đọc dựa theo bài
15 trang 9
?2 Phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng
lời.
Cần phân biệt bình
phương của một tổng
và tổng các bình
phương
( a+ b)2  a2 + b2
Chia lớp thành ba
nhóm làm 3 câu :
 Mời thay mặt lên
d/ 3012 = (300 + 1)2
= 3002 + 2.300.1 +12
= 90000 + 600 + 1
= 90601
trình bày
 Các nhóm kiểm
tra lẫn nhau
Làm bài 17 trang 11
Nhận xét : Để tính
bình phương của một
số tận cùng bằng chữ
số 5 ta tính tích a(
a+1) rồi viết số 25
vào bên phải.
Hoạt động 2 : Bình phương của một hiệu
2/ Bình phương của một
hiệu
Với A, b là các biểu thức
tuỳ ý, ta có :
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Ap dụng :
a/ (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12
= x2 - 2x + 1
b/ (2x – 3y)2 = (2x)2 –
HS là ?3
1 HS phát biểu hằng
Cho học sinh làm ?3
[(a+ (-b)]2 = a2
+2.a.(-b) + (-b)2
Học sinh cũng có thể
tìm ra kết quả trên
bằng cách nhân :
(a - b )(a - b)
?4 Phát biểu hằng
2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy
+9y2
c/ 992 = (100 – 1)2
= 1002 – 2.100.1 + (-
1)2
= 10000 – 200 + 1
= 9801
đẳng thức.
Làm bài 18 trang 11
đẳng thức trên bằng
lời
Giáo viên đưa bảng
phụ để học sinh điền
vào
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình phương
3/ Hiệu hai bình phương
Với A, b là các biểu thức tuỳ
ý, ta có :
A2 - B2 = (A + B) (A – B)
Áp dụng :
a/ (x +1)(x- 1) = x2 – 12
= x2 -1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 –
(2y)2
= x2 –
4y2
HS làm ?5
Cho học sinh tính ?5
(a+ b )(a – b)
Hãy sử dụng hằng
đẳng thức này để tính
các bài toán mà đầu
giờ gíao viên đã cho
để tìm ra “bí quyết”
29.31 = (30-1)(30+1)
= 302 – 12
= 899
c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 602 – 42
= 3600 – 16
= 3584
Làm bài 16 trang 11
a/ x2 + 4x + 4 = = (x + 2)2
b/ 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 +
6xy + y2
= (3x + y)2
c/ 25a2 + 4b2 – 20ab = 25a2 –
20ab + 4b2
= (5a)2
– 2.5a.2b + (2b)2
= (5a –
2b)2
HS phát biểu hằng
đẳng thức
HS làm ?6
..............................
?6 Phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng
lời
Học sinh làm ?6
trang 11
Kết luận (x – 5)2 = (5
– x)2
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 16 trang 11.
- Chuẩn bị phần luyện tập trang 12.
V/ Rút kinh nghiệm:
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status