Giáo trình Sinh lý người và động vật - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Sinh lý người và động vật



Mụclục
Chương I: Mở đầu.7
I - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu sinh lý học.7
II - Sơ lược lịch sử phát triển của sinh lý học.10
Hướng dẫn học tập chương I.12
Chương II: Sinh lý máu.13
I - Sinh lý học của hồng cầu.13
II - Sinh lý học của bạch cầu.15
III - Sinh lý học của tiểu cầu.19
IV - Sinh lý học của huyết tương.19
V - Nhóm máu.21
VI - Đông máu.23
hướng dẫn học tập chương II.25
Chương III: Tuần hoàn.26
I - Tim và hoạt động của tim.26
II - Sinh lý của hệ mạch.33
III - Bạch huyết và tuần hoàn bạch huyết.39
hướng dẫn học tập chương III.40
Chương IV: Hô hấp.41
I - Đại cương.41
II - Sự trao đổi khí ở phổi và mô.44
III - Sự điều hoà hô hấp.46
hướng dẫn học tập chương IV.49
Chương V: Sinh lý tiêu hoá.50
I - Các hoạt động chức năng cơ bản của bộ máy tiêu hoá.50
II - Hoạt động tiêu hoá của miệng.51
III - Hoạt động tiêu hoá của dạ dày.52
IV - hoạt động tiêu hoá ở ruột non.55
Hướng dẫn học tập chương V.62
Chương VI: Trao đổi chấtvà nănglượng.63
A. Trao đổi chất.63
I - Trao đổi protein.63
II - Trao đổi lipit.64
III - Trao đổi gluxit.65
IV - Trao đổi muối, n-ớc.65
V - Các loại sinh tố.66
B. Trao đổi năng lượng.67
I - Tính trực tiếp.67
II - Tính gián tiếp.68
III - Trao đổi chung và trao đổi cơ sở.69
C. Sự điều nhiệt.70
hướng dẫn học tập chương VI.71
Chương VII: Bài tiết.72
I - ý nghĩa sinh học.72
II - Cấu tạo và chức năng của thận.72
III - Cơ chế sinh nước tiểu.74
IV - Sự điều tiết hoạt động của thận.75
V - Một số dạng bài tiết khác.75
hướng dẫn học tập Chương VII.76
Chương VIII: Nội tiết.77
I. Đại cương về các tuyến nội tiết.77
II - Tuyến thượng thận.78
III - Các tuyến sinh dục.79
IV - Tuyến tụy.80
V - Tuyến giáp.81
VI - Tuyến cận giáp.82
VII - Tuyến tùng.82
VIII - Tuyến yên.83
hướng dẫn học tập Chương VIII.86
Chương IX: Sinh lý sinh sản.87
I - Tầm quan trọng của sinh sản.87
II - Sinh sản vô tính.87
III - Sinh sản hữu tính.88
IV - Tuyến sinh dục đực.88
V - Tuyến sinh dục cái.89
VI - Sự thụ tinh và phát triển phôithai.91
VII - Một số trường hợp sinh sản đặc biệt.92
hướng dẫn học tập chương IX.93
Chương X: Sinh lý cơ - thần kinh.94
I - Sinh lý chung của các mô h-ng phấn.94
II - Sinh lý cơ.99
III - Sinh lý dây thần kinh.103
IV - Sự dẫn truyền h-ng phấn qua các xináp.105
hướng dẫn học tập Chương X.106
Chương XI: Sinh lý chung của hệ thần kinh trung ương.107
I - Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh.107
II - Các đặc điểm h-ng phấn trong trung ươngthầnkinh.107
III - Quá trình h-ng phấn và ức chế trong hệ thần kinh trung
ương.109
IV - Sinh lý tuỷ sống.111
V - Sinh lý hành tuỷ.114
VI - Não giữa.115
VII -Đồi thị - não trung gian (Thalamus).115
VIII - Sinh lý tiểu não.116
IX - Sinh lý hệ thần kinh thực vật.117
X - Chức năng của vùng dưới đồi thị (Hypothalamus).118
XI - Sinh lý cấu trúc lưới.119
XII - Sinh lý đại não.120
hướng dẫn học tập chương XI.121
Chương XII: Sinh lý tiếp thu kích thích.122
I - Mở đầu.122
II - Sự thu nhận âm thanh.124
III - Sự thu nhận ánh sáng.125
hướng dẫn học tập Chương XII.127
Chương XIII: Hoạtđộng thần kinh cấp cao.128
I - Các hoạt động thần kinh và các loại phản xạ.128
II - Phân loại các phản xạ có điều kiện.129
III - Những điều kiện của phản xạ có điều kiện.130
IV - Cơ chế thành lập phản xạ cóđiều kiện.130
V - Các quá trình ức chế ở vỏ não.131
VI - Ngủ, nằm mơ và hiện tượng thôi miên.134
VII - Các kiểu thần kinh.134
VIII - Hệ tín hiệu thứ hai.135
IX - T-duy.135
hướng dẫn học tập chương XIII.136
Tài liệu tham khảo.1377



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng tạo đ−ợc sinh tố D cho cơ thể.
n) Sinh tố E (Tocopherol) : Khi thiếu sẽ không hình thành đ−ợc tinh trùng và trứng, không
thụ thai, cơ vân thoái hoá. Sinh tố E có nhiều trong mầm ngũ cốc, bơ, men, rau xanh.
p) Sinh tố K (Menadione) : Khi thiếu sẽ giảm l−ợng prothrombin đ−a đến giảm khả năng
đông máu. Thức ăn xanh có sinh tố K1, vi khuẩn ruột tổng hợp đ−ợc sinh tố K2. Cơ thể sẽ thiếu
khi bị tắc ống dẫn mật, do đó bị thiếu axit mật nên không hấp thu đ−ợc sinh tố K.
B. Trao đổi năng l−ợng
Trao đổi chất liên hệ rất khăng khít với trao đổi năng l−ợng. Sau những biến đổi hoá học
phức tạp, thức ăn từ những chất phân tử cao sẽ biến thành những chất đơn giản, đồng thời
phóng thích năng l−ợng. Có thể tính trị số trao đổi chất bằng cách xác định thành phần thức
ăn và thành phần những sản phẩm phân huỷ do cơ thể thải ra bên ngoài, cũng nh− bằng cách
xác định l−ợng ôxy đ−ợc cơ thể hấp thụ và l−ợng khí cacbonic bị cơ thể thải ra ngoài.
Có thể tính thăng bằng chi thu năng l−ợng của cơ thể bằng cách tính tỷ lệ giữa năng l−ợng
đ−ợc thu nhận vào cơ thể theo thức ăn và năng l−ợng do cơ thể thải ra môi tr−ờng ngoài. Để xác
định trị số trao đổi năng l−ợng của cơ thể, có thể tiến hành bằng hai cách :
I - Tính trực tiếp
1. Tính trực tiếp nhiệt l−ợng của thức ăn hấp thu vào cơ thể (l−ợng thức ăn đ−ợc cơ thể
hấp thu thực sự bằng hiệu của l−ợng thức ăn ăn vào với l−ợng thức ăn thải ra theo phân). Theo quy
luật bảo tồn năng l−ợng, thì nhiệt l−ợng đ−ợc giải phóng ra lúc đốt thức ăn không lệ thuộc vào các
phản ứng trung gian, mà chỉ lệ thuộc vào thành phần hoá học của các sản phẩm ban đầu và các
sản phẩm cuối cùng. Để biết nhiệt l−ợng chứa trong mỗi loại thức ăn, ng−ời ta đốt chúng trong
những thiết bị đặc biệt gọi là bm đo nhiệt l−ợng (bm nén ôxy, có điện cực để đốt, toàn bộ bm
đ−ợc đặt trong thùng n−ớc, ngoài có lớp cách nhiệt, nhiệt kế đ−ợc đặt trong n−ớc).
67
Kết quả cho thấy, khi đốt 1g gluxit sẽ cho 4,1 Kcal, đốt 1g protein cho 5,4 Kcal, đốt 1g lipit
cho 9,3 Kcal. Kcal là nhiệt l−ợng cần để cho 1 lít n−ớc tăng lên 10C. 1 Kcal = 1.000 calo.
Trong cơ thể, theo Rubnơ, khi phân giải 1g gluxit cũng giải phóng ra 4,1Kcal, 1g protein giải
phóng 4,1Kcalo (do một số sản phẩm phân giải nh− urê còn chứa năng l−ợng) và 1g lipit giải
phóng 9,3Kcal.
Đối với thức ăn của gia súc, ng−ời ta tính nhiệt l−ợng theo đơn vị thức ăn. Một đơn vị thức ăn
bằng 1414 Kcal.
Ví dụ : Cám gạo chứa 0,64 ĐVTA/kg, tính ra sẽ bằng 904,9 Kcal/kg.
2. Đo trực tiếp nhiệt l−ợng cơ thể giải phóng ra bằng các phòng đo nhiệt l−ợng. Ví dụ :
Phòng đo nhiệt l−ợng Pasutin và Likhasev ở Nga, phòng đo nhiệt l−ợng Atwater và Benediet ở
Mỹ. Phòng đ−ợc cách nhiệt, có hệ thống ống dẫn n−ớc chảy qua, có cửa đ−a thức ăn vào và
lấy phân, n−ớc tiểu ra.
Biết thể tích n−ớc chảy qua, sự chênh lệch nhiệt độ n−ớc vào và n−ớc ra, ng−ời ta có thể tính
đ−ợc nhiệt l−ợng cơ thể giải phóng.
Ph−ơng pháp đo nhiệt l−ợng trực tiếp cho các số liệu khá chính xác, tuy nhiên đòi hỏi phải
xây dựng phòng đo cồng kềnh và rất tốn kém. Trong thực tế ng−ời ta th−ờng tính bằng cách gián
tiếp nh− sau :
II - Tính gián tiếp
1. Dựa vào đ−ơng l−ợng nhiệt của ôxy
Nguồn năng l−ợng của cơ thể là các quá trình ôxy hoá tiêu thụ ôxy và thải khí CO2, cho nên
có thể tính gián tiếp sự trao đổi năng l−ợng của cơ thể bằng các chỉ tiêu trao đổi khí.
Biết rằng, khi ôxy hoá gluxit thì dùng hết 1 lít ôxy sẽ giải phóng 5,05Kcal, ôxy hoá
protein thì 1 lít ôxy sẽ giải phóng 4,46 Kcal, còn lipit thì 1 lít ôxy sẽ giải phóng 4,74Kcal.
Nhiệt l−ợng toả ra khi dùng hết 1 lít ôxy gọi là đ−ơng l−ợng nhiệt của ôxy. Đối với thức ăn
hỗn hợp thì đ−ơng l−ợng nhiệt ôxy bằng 4,825Kcal. Do đó chỉ cần lấy số lít ôxy đã tiêu dùng
nhân với 4,825 thì sẽ biết đ−ợc trị số trao đổi năng l−ợng của cơ thể trong thời gian đó.
2. Dựa vào th−ơng số hô hấp
Th−ơng số hô hấp là tỷ số giữa thể tích CO2 thải ra và O2 cơ thể lấy vào. Đối với gluxit,
th−ơng số hô hấp bằng 1, đối với lipit th−ơng số hô hấp bằng 0,7 và đối với protein bằng 0,8. Thức
ăn hỗn hợp, th−ơng số hô hấp xê dịch giữa 0,85 – 0,9.
Sau đây là đ−ơng l−ợng của ôxy đối với từng th−ơng số hô hấp.
68
Bảng 4
Th−ơng số hô hấp 0,7 0,75 0,8 0,85 0,9 0,95 1
Đ−ơng l−ợng nhiệt của Ôxy 4,686 4,739 4,801 4,862 4,924 4,985 5,057
Vậy bằng cách đo thể tích CO2 thải ra và thể tích ôxy cơ thể tiêu thụ ta xác định đ−ợc th−ơng
số hô hấp, rồi đem trị số đ−ơng l−ợng nhiệt của ôxy ứng với th−ơng số hô hấp đó nhân với số lít
ôxy đã tiêu thụ sẽ đ−ợc trị số trao đổi năng l−ợng của cơ thể.
III - Trao đổi chung và trao đổi cơ sở
Trao đổi chất ở ng−ời và động vật trong những điều kiện sống bình th−ờng gọi là trao đổi
chung. Trao đổi chất trong những điều kiện hạn chế đến cùng gọi là trao đổi cơ sở.
Trao đổi cơ sở là mức trao đổi thấp nhất, bảo đảm sự sống của cơ thể khi nghỉ lao động chân
tay hay trí óc, không thực hiện tiêu hoá thức ăn, không điều hoà nhiệt độ và không xúc động.
Trao đổi cơ sở th−ờng không thay đổi đối với từng ng−ời. ở động vật, ng−ời ta đo tính trao đổi cơ
sở trong những điều kiện sau :
1. ở trạng thái nghỉ ngơi t−ơng đối.
2. ở nhiệt độ cực thuận đối với loài.
3. Khi ống tiêu hoá t−ơng đối sạch thức ăn.
Muốn so sánh trao đổi cơ sở ở những động vật khác nhau, ng−ời ta xác định sự phát nhiệt
bằng kilocalo (còn gọi là calo lớn ) trong một giờ cho mỗi kilo khối l−ợng.
Trao đổi cơ sở ở ng−ời khoẻ mạnh, tầm th−ớc vào khoảng 1Kcal mỗi giờ cho mỗi kg khối
l−ợng. Đó là mức năng l−ợng thấp nhất mà cơ thể phải chi phí để đảm bảo các quá trình sống cơ
sở diễn ra trong các tế bào, các tổ chức và các cơ quan, đảm bảo sự co bóp của các cơ hô hấp, tim
và hoạt động của các tuyến.
Ng−ời ta nhận thấy rằng ở các động vật khác nhau nếu tính trao đổi cơ sở cho 1kg khối l−ợng
thì kết quả thu đ−ợc sẽ chênh lệch nhau khá nhiều, nh−ng nếu tính theo đơn vị diện tích thì quản
lý đại thể giống nhau. Sở dĩ nh− thế là vì kích th−ớc cơ thể càng tăng thì diện tích ứng với mỗi kg
cơ thể càng giảm. Năm 1883, Rubnơ đ−a ra “quy luật bề mặt” : chi phí năng l−ợng của động vật
đẳng nhiệt tỷ lệ thuận với trị số bề mặt của cơ thể. Từ đó có thể định nghĩa trao đổi cơ sở là : Trao
đổi cơ sở của một lứa tuổi nhất định là số Kcal cơ thể tiêu hao trong một giờ trên một diện tích cơ
thể là 1m2 và trong điều kiện không vận cơ, không tiêu hoá, không điều nhiệt và không hoạt động
trí óc.
ở ng−ời, từ 25 đến 30 tuổi, trao đổi cơ sở là 40Kcal ở nam và 365Kcal ở nữ.
Khi ăn, c−ờng độ trao đổi chất tăng lên, ng−ời ta gọi đó là tác dụng động lực đặc hiệu của
thức ăn. Sau khi ăn protein, trao đổi cơ sở tăng lên trung bình 30%, còn ăn lipit và...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status