Vấn đề tiêu cực trong tình cảm của sinh viên - pdf 17

Download miễn phí Vấn đề tiêu cực trong tình cảm của sinh viên



Mỗi người lựa chọn con đường riêng đồng nghĩa với việc tự chọn lấy một cái kết cho mình.
Năm vừa rồi Bình thi Đại Học, khỏi phải nói ai cũng biết là trượt. Trượt rồi mà vẫn không tỉnh ra. Bình lại sa chân sâu hơn nữa. Bố mẹ từ quê lên lôi cổ Bình về nhà và cấm không cho đi đâu.
Còn Kiên thì do một lần uống say mà bị tai nạn giao thông. Giờ thì không muốn ở nhà cũng phải ở nhà. Vì bùng học quá nhiều, bỏ thi, nên Kiên bị đúp lại một năm. Thiết nghĩ, nếu đã yêu thì phải dám bảo vệ tình yêu của mình chứ? Nếu Kiên mạnh mẽ, quyết đoán hơn chắc hẳn sẽ không có kết cục buồn cho cả hai như vậy.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hử" không hẳn là đáng chê trách mà còn có các khía cạnh tốt. Và tình dục ở đây chỉ là một điểm, dù là rất quan trọng, nhưng không phải là tất cả của việc sống thử. Điều này càng có ý nghĩa hơn, nếu ta nhìn nhận được rằng đó là một hành động có ý thức, bao hàm cả việc giữ gìn cái vô giá của tình yêu - sự hy sinh, và sự tự chủ bản thân, chứ không phải là một sự thỏa mãn, lợi dụng nhau về xác thịt hay tiền bạc. Như vậy, cái nhìn thoáng trong quan hệ chung sống trước hôn nhân có hai khía cạnh đối lập, tương phản nhau, và có thể dẫn đến những hệ quả rất khác nhau. Điều đó khiến cho quan niệm xã hội về sống chung hay tình dục trước hôn nhân bị giao động theo kiểu con lắc giữa ủng hộ và phản đối. Cũng chính vì vậy, ảnh hưởng của gia đình tới hành vi tình dục của giới trẻ là khá phức tạp. Số đông cho rằng, sự quan tâm sâu sắc của gia đình sẽ làm giảm khả năng con cái tới tuổi trưởng thành muốn có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Dựa trên kết quả điều tra 110 bạn sinh viên của các trường đại học KHXH-NV, Bách khoa, Nông- Lâm, Sư phạm kỹ thuật, TDTT, và Khoa Kinh tế- ĐHQG tại Thủ đức, nhóm sinh viên tiến hành nghiên cứu về đề tài này đã đi đến một kết luận ngược lại. Kết quả phân tích của họ cho thấy quan niệm về tình dục, và sự quan tâm của gia đình đều ảnh hưởng một cách rất có ý nghĩa tới quyết định “sống thử” của sinh viên. Tuy nhiên, họ lại phát hiện ra rằng, gia đình càng quan tâm, thì khả năng người sinh viên chọn việc “sống thử” càng cao. Dĩ nhiên, để có được kết quả tin cậy về mặt thống kê, số mẫu điều tra có thể phải lớn gấp mười lần, khoảng 1000 mẫu. Nhưng khám phá này hết sức phù hợp với phân tích tâm lý học nêu trên. Nếu sự quan tâm của gia đình là một sự o ép, giáo điều, thì có thể kích thích tâm lý nổi loạn của người sinh viên khi vượt ra khỏi vòng cương tỏa của gia đình, thậm chí dẫn đến sự buông thả. Ngược lại, nếu sự quan tâm đó là việc hướng đích, tạo sự tự tin, và tôn trọng quyền suy xét lựa chọn của con cái, thì điều đó khiến cho người sinh viên có cái nhìn đúng hơn, và dám tự quyết định, tự trải nghiệm hơn với người mà họ thật sự yêu đương và muốn gắn bó. Cả hai thái cực này, về mặt xác suất, đều làm tăng khả năng người sinh viên chọn sống chung trước hôn nhân.
Nhóm yếu tố thứ hai là điều kiện cá nhân. Trong đó, yếu tố thường hay được nói đến nhất là điều kiện kinh tế. Nghiên cứu của nhóm sinh viên nêu trên đã chỉ ra rằng, phí tổn sống ở đô thị, bao hàm cả chi phí sinh hoạt và tiền thuê nhà trọ, chi phối khả năng sinh viên chọn sống chung với bạn tình. Nếu xét riêng rẽ, điều này có thể dẫn đến nhận định rằng, việc sinh viên sống chung là nhằm giảm phí tổn sống. Vì vậy, nhiều phân tích tương tự đã vội kết luận rằng, động cơ kinh tế dẫn đến quan hệ tình dục trong sinh viên, hơn là vì một tình cảm lâu bền. Nghiên cứu của nhóm sinh viên cho thấy kết luận ngược hẳn lại. Cụ thể là họ phát hiện rằng, sự chi phối về kinh tế nhường bước cho quan hệ yêu đương, và những cân nhắc về các hệ quả có thể xẩy ra do việc sống chung mang lại. Điều ai cũng biết là ở Việt Nam, khi một cặp đang yêu đương bị xẩy ra những việc đáng tiếc như có thai ngoài mong muốn, thì phản ứng của gia đình và xã hội đối với người phụ nữ thường là nặng nề hơn. Và nếu quan hệ có sự trục trặc xẩy ra, thì người phụ nữ cũng thường phải gánh hậu quả lớn hơn. Nếu quan hệ tình dục là hệ quả của những suy xét thiếu chín chắn, vị kỷ, hay thậm chí trục lợi, thì rõ ràng những tình huống kiếu này thường ít được tính đến trong quyết định của hai người tham gia vào quan hệ. Và vì vậy những hậu quả đó lại thường hay xẩy ra. Ngược lại, nếu đó là quyết định được suy xét bởi những người hiểu rõ trách nhiệm về việc mình làm, thì gánh nặng rủi ro của người phụ nữ, nếu kết cục xấu thực sự xẩy ra, phải được cả hai cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đi đến quyết định “sống thử”. Vì vậy, việc có hay không tiếng nói của người phụ nữ trong quyết định về “sống thử” có thể được xem như một tín hiệu cho thấy quan hệ đó đang đi theo chiều hướng nào, tích cực hay tiêu cực. Nghiên cứu của nhóm sinh viên từ việc điều tra 110 bạn ở Thủ đức trên đã chỉ ra rằng, việc quyết định có sống chung hay không, không phải bị chi phối chủ yếu bởi lý do kinh tế, hay bởi đòi hỏi của phái mạnh như nhiều người nghĩ, mà chủ yếu là do sự chấp thuận hay không của người phụ nữ trẻ về việc người nam giới về sống chung với mình. Nghiên cứu cũng cho thấy, trong nhiều trường hợp, sống chung là hệ quả của tình yêu hơn là một sự tò mò đơn thuần. Hơn nữa, ý nguyện muốn thành công trong học tập và cuộc sống làm chậm lại khả năng những cặp sinh viên đang yêu đương đó muốn đi đến sống thử. Như thông lệ, những suy xét này được cân bằng với tính toán về phí tổn sống, mà nó có thể thúc đẩy mạnh hơn ý nguyện các cặp sinh viên tìm cách sống chung để chia sẻ trách nhiệm. Nếu nhìn nhận như vậy, thì tình dục chỉ là một trong rất nhiều khía cạnh của “sống chung” trước hôn nhân. Và việc chọn sống chung trong sinh viên có thể có nhiều khả năng là đang đi theo giác độ tích cực hơn là tiêu cực. Điều này không có nghĩa là một sự buông mặc. Ngược lại, nghiên cứu chỉ ra rằng cơ hội cho những trao đổi cởi mở và công khai về tình yêu hôn nhân, và giáo dục về an toàn tình dục đang trở nên hết sức cấp thiết tại các trường đại học.
4.
Khi tình yêu biến thành... thù hận
Cập nhật: 12/10/2008 - 01:00 - Nguồn: Kenh14.vn
Vẫn biết rằng mất mát trong tình yêu là nỗi đau khó có thể phai mờ, nhưng khi ta nuôi mãi trong mình sự đau đớn và biến nó thành thù hận thì thực sự không hề tốt một chút nào.
Vẫn biết rằng mất mát trong tình yêu là nỗi đau khó có thể phai mờ, nhưng khi ta nuôi mãi trong mình sự đau đớn và biến nó thành thù hận thì thực sự không hề tốt một chút nào.
1. Nướng mình trên chiếu đỏ-đen
Chẳng có buổi sáng nào nhìn Bình không lờ đờ. Cứ đến lớp là chàng tìm xuống cuối lớp cho khuất mà… ngủ cho ngon.
Bình quê ở Sơn La. Bố mẹ thuê nhà ở Hà Nội cho hai anh em trọ học. Anh trai mới đi làm và phải đi công tác liên miên. Thế nên cứ đêm là Bình khóa cửa, đi chơi rồi sáng tới thẳng trường và… ngủ bù.
Đâu chỉ có thế, độ này Bình còn sinh ra thói lô đề. Thi thoảng lại hỏi mấy nàng trong lớp: “Cô em thích số mấy!” để lấy vía mà đi “xiên con lô, bổ con đề”.
Tìm hiểu mãi mới biết sở dĩ có sự việc này là do Bình mới chia tay cô bạn gái. Yêu nhau gần 2 năm thì người yêu đi du học. Hẹn ước yêu đương đủ cả. Vậy mà chỉ độ 2 tháng sau, có mộte-mail ngắn ngủi gửi đến: “Chia tay đi. Em xin lỗi.” Bình nhờ mấy người bạn bên Melbourne tìm hiểu thì biết nàng đã cặp với một anh chàng người Anh một tuần sau khi sang Úc. Bình lao vào chiếu đỏ đen để giải toả những “cơn hận”.
 5.
Những góc khuất bên hồ Nằm phía đông nam của làng ĐH Thủ Đức (khu phố 6, P...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status