Trắc nghiệm ôn luyện đại học - Dao động cơ - pdf 17

Download miễn phí Trắc nghiệm ôn luyện đại học - Dao động cơ



Câu 219:Phát biểu nào sau đây là saikhi nói về năng lượng dao động điều hoà ?
A. Cơ năng toàn phần là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
B. Cơ năng toàn phần là một đại lượng biến thiên theo biên độ.
C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
D. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu.
Câu 220:Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khôngđúng?
A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại.
D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

reo vào con lắc bằng một quả cầu
nhỏ khác có khối lượng gấp 4 lần, khi con lắc đi qua VTCB vận tốc giảm chỉ còn bằng nửa vận tốc lúc
trước. So sánh dao động của con lắc này với con lắc trước ta thấy
A. tần số không đổi, biên độ không đổi. B. tần số không đổi, biên độ thay đổi
C. tần số thay đổi, biên độ thay đổi D. tần số thay đổi, biên độ không đổi
Câu 159: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của

A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 160: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ α0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10m/s2, chiều dài dây treo là ℓ = 1,6m. Khi vật đi qua vị trí có li độ 0
2

  , vận tốc có độ lớn
A. 20 2cm / s B. 10 2cm / s C. 20 3cm / s D. 20 cm/s
Câu 161: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 6
0. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng
lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
A.
T
0,953
P
 B.
T
0,994
P
 C.
T
1,052
P
 D.
T
0,995
P

Câu 162: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(7t + π)(cm; s) Lấy g = 9,8 m/s2.
Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ 2)
A.
T
2,2
P
 B.
T
1,16
P
 C.
T
0,99
P
 D.
T
1,00
P

Câu 163: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m được tách ra khỏi VTCB một góc α0 = 10
0 rồi thả không
vận tốc đầu, g = 10m/s2. Vận tốc con lắc khi nó đi qua VTCB là
A. 0,7 m/s B. 0,64 m/s C. 1,1 m/s D. 0,55 m/s
Câu 164: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s,
chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 4,9s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 5,0s.
Câu 165: Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi
giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động.
Lấy g = 9,8 m/s2. Độ dài ban đầu của con lắc là
A. 25cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
Câu 166: Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con
lắc đơn có dây dài ℓ1 và khối lượng m thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài ℓ2 và khối
lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Độ dài ℓ1 và
ℓ2 của hai con lắc là
A. ℓ2 = 160cm và ℓ1 = 48cm B. ℓ1 = 162cm và ℓ2 = 50cm
C. ℓ2 = 140cm và ℓ1 = 252cm D. ℓ1 = 142cm và ℓ2 = 254cm
Câu 167: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s,
chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 0,5s. C. 2,5s. D. 3,5s.
Câu 168: Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt ℓ1, ℓ2, ℓ3 = ℓ1 + ℓ2, ℓ4 = ℓ1 – ℓ2 dao động với chu
kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài ℓ1 và ℓ2 nhận giá trị
A. 1 20,64m, 0,8m    B. 1 21,15m, 1,07m   
C. 1 21,07m, 1,15m    D. 1 20,8m, 0,64m   
Câu 169: Một con lắc lò xo có độ dài ℓ = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao
động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài ℓ' mới của con lắc nhận giá trị
A. 148,148cm B. 97,2cm C. 108cm D. 133,33cm
Câu 170: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm dao động điều hoà tại cùng một nơi. Người
ta thấy trong cùng một khoảng thời gian như nhau con lắc thứ nhất thực hiện 30 dao động, còn con lắc
thứ hai thực hiện 36 dao động. Chiều dài của các con lắc lần lượt theo thứ tự là
A. 44cm và 22 cm B. 72cm và 50cm C. 132cm và 110cm D. 50cm và 72 cm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ
Trang 15 Nguyễn Đình
Thành
Câu 171: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, với chu kì T =

7
s. Chiều dài của con lắc đơn đó là
A. 2m. B. 20m. C. 20cm. D. 2cm.
Câu 172: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trên mặt đất có nhiệt độ t1
0, đưa con lắc này lên độ
cao h thì chu kì dao động của con lắc vẫn không đổi. Khi đó
A. ở độ cao h nhiệt độ nhỏ hơn t1
0.
B. ở độ cao h nhiệt độ lớn hơn t1
0.
C. ở độ cao h gia tốc trọng trường giảm.
D. ở độ cao h dây treo và gia tốc trọng trường cùng giảm n lần.
Câu 173: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s2, chiều dài dây treo là ℓ = 1,6m
với biên độ góc α0 = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 0
2

  vận tốc có độ lớn là
A. 20 3 cm/s B. 20cm/s C. 20 2cm/s D. 10 3 cm/s
Câu 174: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là ℓ dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g
với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc v thì
A.
2
2 2
0
v
g
   

B.
2
2 2
0 2
v
   

C.
2
2 2
0
v g
   

D. 2 2 20 g v    
Câu 175: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng
Δℓ = 1,2m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là
A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m
Câu 176: Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian Δt. Biết rằng nếu giảm
chiều dài dây một lượng Δℓ = 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động.
Chiều dài dây treo vật là
A. 160cm B. 152,1cm C. 100cm D. 80cm
Câu 177: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 1,5s ở trên trái đất. Khi đưa lên mặt trăng có gia tốc
trọng trường nhỏ hơn của trái đất 5,9 lần thì chu kỳ dao động của con lắc xấp xỉ bằng
A. 3,64s B. 3,96s C. 3,52s D. 3,47s
Câu 178: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, dao động với biên độ góc α0 = 0,1rad tại
nơi có g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng khi qua VTCB là
A. 0, 2m / s B. 0,1m / s C. 0,3m / s D. 0, 4m / s
Câu 179: Một con lắc đơn dao động điều hoà. Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất
theo chiều dương thì điều nào sau đây không đúng?
A. li độ góc tăng. B. vận tốc giảm. C. gia tốc tăng. D. lực căng dây tăng.
Câu 180: Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ
A. tăng vì độ cao tăng.
B. không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao so với gốc thế năng (vị trí cân bằng).
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm.
D. không đổi vì thê năng cực đại chỉ phụ thuộc góc lệch cực đại và khối lượng vật nặng
Câu 181: Con lắc đơn dao động điều hoà có chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động trong thời gian 20s
(lấy  = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm nhận giá trị
A. 10 m/s2 B. 9,86 m/s2 C. 9,80 m/s2 D. 9,78 m/s2
Câu 182: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm
thì chu kỳ dao động là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 2 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2,5 m
Câu 183: Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng,
có vận tốc 20 cm/s. Chiều dài dây treo
A. 2...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status