Giáo án vật lý - Chuyển động tròn đều - pdf 17

Download miễn phí Giáo án vật lý - Chuyển động tròn đều



* Chuyển động thẳng là chuyển động như thế nào ?, chuyển động
thẳng có đặc điểm gì ? công thức tính vận tốc, gia tốc của chuyển
động thẳng ?
* Trong thực tế, chuyển động của các vật rất đa dạng và phong phú.
Vật có thể chuyển động vớiquỹ đạo là đường thẳng ( gọi là chuyển động
thẳng) cũng có thể chuyển động với quỹ đạo là đường cong (gọi là
chuyển động cong). Một dạng đặc biết của chuyển động cong là
chuyển động tròn đặc biệt hơn nữa là chuyển động tròn đều



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I/ MỤC TIÊU;
1) Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều
Viết được công thức tính: độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của
vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Đặc biệt là hướng của vectơ vận
tốc.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của tốc độ
góc trong chuyển động tròn đều. Hiểu được tốc độ góc chỉ nói lên sự quay
nhanh hay chậm của bán kính quỹ đạo quay.
Chỉ ra được mối quan hệ giữa tốc độ góc và vận tốc dài.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của 2 đại
lượng là chu kỳ và tần số.
2) Kỹ năng;
Nêu được 1 số ví dụ về chuyển động tròn đều.
Chứng minh được các công thức 5.4; 5.5; 5.6 trong SGK.
Giải được 1 số bài tập đơn giản xung quanh công thức tính vận tốc
dài, tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
3) Thái độ:
Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học.
Trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sự tiến bộ của
xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
* GiáoViên:
Một vài thí nghiệm đơn giản để minh họa các dạng chuyển động, ví
dụ như 1 chiếc đồng hồ, 1 chiếc quạt bàn có nhiều số, một đĩa quay, một quả
địa cầu.
Một viên bi, một chiếc ô tô có điều khiển từ xa.
Kiến thức về đại lượng vật lý.
* Học Sinh:
Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều, vận tốc, gia tốc.
Xem lại kiến thức về mối quan hệ giữa độ dài quay, bán kính đường
tròn và góc ở tâm chắn cung.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài củ.
* Bài mới.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung
I/ Định nghĩa: (10’)
1. Chuyển động tròn
- Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.
Quan sát chuyển động
của các vật để thấy được
các vật giống, khác nhau
chuyển động với các quỹ
đạo khác nhau.
* Chuyển động thẳng là chuyển
động như thế nào ?, chuyển động
thẳng có đặc điểm gì ? công thức
tính vận tốc, gia tốc của chuyển
động thẳng ?
* Trong thực tế, chuyển động của
các vật rất đa dạng và phong phú.
Vật có thể chuyển động với quỹ đạo
là đường thẳng ( gọi là chuyển động
thẳng) cũng có thể chuyển động với
quỹ đạo là đường cong (gọi là
chuyển động cong). Một dạng đặc
biết của chuyển động cong là
chuyển động tròn đặc biệt hơn nữa
là chuyển động tròn đều.
* Trong định nghĩa chuyển động
. Chuyển động tròn là
chuyển động có quỹ đạo
là đường tròn.
* Chuyển động tròn đều
là chuyển động có đặc
điểm:
. Quỹ đạo là 1 đường
. Cụm từ “ quỹ đạo tròn”
đi được những quãng
đường bằng nhau trong
những khoảng thời gian
bằng nhau bất kỳ.
VD: Chuyển động của
đầu kim đồng hồ, của 1
điểm trên cánh quạt đang
chạy ổn định một điểm
trên đĩa tròn đang quay
ổn định.
2/ Tốc độ trung bình
trong chuyển động tròn.
HS nghe GV phân tích
để thấy được sự cần thiết
phải đưa ra khái niệm
vận tốc dài.
tròn đều có cụm từ nào chúng ta cần
lưu ý ?
* C1: Hãy nêu 1 vài ví dụ về chuyển
động tròn đều ?
* Trong chuyển động thẳng đều,
chúng ta dùng khái niệm tốc độ để
chỉ mức độ nhanh chậm của chuyển
động và ta có công thức: v =
t
S .
Còn trong chuyển động tròn đều thì
quãng đường vật đi được là đường
tròn do vậy vận tốc phải là đại lượn
không những đặc trưng cho mức độ
nhanh chậm của chuyển động mà
còn đặc trưng cho sự thay đổi về
tròn.
. Tốc độ trung bình trên
mọi cung tròn là như
nhau.
. Tốc độ trung bình bằng
độ dài cung tròn mà vận
tốc được chia cho thời
gian chuyển động.
3. Chuyển động tròn
đều.
Trả lời: chọn khoảng
thời gian ngắn đến mức
đoạn đường đi trong thời
gian đó có thể coi như 1
đoạn thẳng.
II/ Tốc độ dài và tốc độ
góc (30’)
1. Tốc độ dài: (5’)
v =
t
S

 , ta gọi thương số
này là tốc độ dài của
chất điểm tại M. tốc độ
dài chính là độ lớn của
vận tốc tức thời trong
chuyển động tròn đều.
Chiều dài quãng đường
phương và chiều của chuyển động,
vì thế người ta đưa ra khái niệm vận
tốc dài.
* Chúng ta có thể áp dụng công thức
trên trong chuyển động tròn đều
được không ? Muốn áp dụng được
thì phải làm thế nào ?
* Độ lớn của vận tốc dài được tính
bằng công thức nào ? có đặc điểm gì
?
gọi S là độ dài của cung tròn mà
vật đi được từ điểm M đến điểm M’
trong khoảng thời gian rất ngắn  t.
khoảng thời gian này phải chọn
ngắn đến mức có thể coi cung tròn
như 1 đoạn thẳng.
Trong chuyển động tròn đều tốc độ
dài của vận tốc không đổi.
* C2: R = 100 (m)
t = 2ph = 120 r
v = ?
Định nghĩa: Chuyển
động tròn đều là chuyển
động có quỹ đạo tròn và
có tốc độ trung bình trên
mọi cung tròn là như
nhau.
gọi S là độ dài của
cung tròn mà vật đi được
từ điểm M đến điểm M’
trong khoảng thời gian
rất ngắn  t ,
xe đi được 1 vòng.
S = 2 R = 2. 3,14. 100
S = 628 (m)
v =
t
S

 = 23,5
120
628
 (m/s)
2. Vectơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều.
(40’)
HS cần phân biệt được:
. Trong chuyển động
thẳng đều vectơ vận tốc
có phương trùng với quỹ
đạo chuyển động, chiều
cùng chiều chuyển động,
hướng của vận tốc
không lên xuống trong
suốt quá trình chuyển
động.
. Cho HS vẽ hình 5.3
* Trong chuyển động tròn đều, nếu
coi S như 1 đoạn thẳng ta thấy tại
mỗi thời điểm khác nhau, S lại có
phương chiều khác nhau, cho nên để
chỉ quãng đường đi được, vừa để chỉ
hướng của chuyển động người ta
đưa ra đại lượng S

(gọi là vectơ độ
dài)
* Cung tròn có độ dài rất nhỏ, có thể
coi như 1 đoạn thẳng, người ta dùng
1 vectơ  S

vừa để chỉ quãng đường
đi được vừa để chỉ hướng chuyển
động.  S

gọi là vectơ độ dời, khi
đó v được biểu diễn bằng vectơ vận
tốc cùng phương cùng chiều với độ
dời v =
t
S



* Quan sát trên hình 5.4 nhận thấy
trong chuyển động tròn đều khi M là
v =
t
S

 , tốc độ dài của
vật tại m trong chuyển
động tròn đều tốc độ dài
của vật không đổi.
. Trong chuyển động tròn
đều vectơ vận tốc v có
phương trùng với tiếp
tuyến của đường tròn
quỹ đạo và có hướng
luôn luôn thay đổi.
v =
t
S



3. Tốc độ góc, chu kỳ,
tần số. (10’)
a. Định nghĩa.
HS suy nghĩa trả lời:
Khái niệm tốc độ góc
chỉ nói lên sự quay
nhanh hay chậm của bán
kính OM.
b. Đơn vị tốc độ góc.
. Đơn vị tốc độ góc là
rad/s
c. Chu kỳ:
vị trí tức thời của vật chuyển động
được 1 cung tròn S thì bán kính
OM quay được 1 góc  
* Biểu thức nào thể hiện được sự
quay nhanh hay chậm của bán kính
OM ?
* Đơn vị tốc độ góc là gì ?
* Đơn vị góc quay là rad còn thời
gian đo bằng giây.
* Chu kỳ của chuyển động tròn là gì
?
Thương số của góc quay
và khoảng thời gia...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status