Tình hình thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và Vật tư thiết bị - pdf 17

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
lời nói đầu. 1
Chương I. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cuả hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp 2
I. Cơ sở lý luận của HĐKT trong giao nhận thầu xây lắp 2
1. Cơ chế kinh tế thị trường nước ta hiện nay 2
2. Quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường 2
II. Cơ sở pháp lý của hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp 3
1. Khái quát chung về chế độ đấu thầu 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Phân loại đấu thầu 3
1.3 Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu 6
1.4. ý nghĩa của đấu thầu 6
2. Hình thức đấu thầu xây lắp tại Việt Nam 6
2.1. Mục tiêu và cơ sở đấu thầu xây lắp 6
2.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng đấu thầu xây lắp 7
2.3. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp 7
2.4 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng xây lắp 11
III. Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 11
1. Khái quát về quá trình phát triển của pháp luật hợp đồng kinh tế 11
2. Những vấn đề lý luận về hợp đồng kinh tế 14
2.1. Khái niệm về hợp đồng kinh tế 14
2.2. Đặc điểm của hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp 16
2.3. Phân loại hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 18
2.4. Vai trò của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 19
3. Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 19
3.1. Chế độ ký kết hợp đồng 19
3.2 Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 27
3.3. Trách nhiệm pháp lý trong chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 31
3.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 32
Chương II : tình hình thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị 34
I. Tổ chức và hoạt động của công ty 34
1. Tổ chức của công ty 34
1.1. Khái quát về quá trình thành lập và chức năng nhiệm vụ của công ty 34
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 36
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 43
II. Ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và Vật tư thiết bị. 44
1. Tình hình tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 44
1.1 Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu. 44
1.2 Giai đoạn nép hồ sơ dự thầu. 45
1.3 Giai đoạn thi công theo hợp đồng. 46
2.1 Quy định các điều khoản thưởng. 51
2.2 Điều khoản phạt. 51
3. Các biên pháp giải quyết tranh chấp tại công ty. 52
Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty . 53
I. Một số đánh giá về thực tiễn hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty. 53
1. Việc thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp theo pháp luật hiện hành tại công ty. 53
2. Những thành tựu đã đạt được và những khó khăn của công ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp. 53
2.1 Những thành tựu mà công ty đã đạt được. 53
2.2 Những khó khăn đối với công ty. 55
II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty. 57
1. Kiến nghị xây dựng, ban hành pháp luật về hợp đồng và đấu thầu. 57
1.1 Về pháp lệnh hợp đồng kinh tế. 57
1.2 Về văn bản pháp luật trong đấu thầu. 59
2. Kiến nghị về phía công ty. 59
Kết luận 62
tài liệu tham khảo 63
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong nền kinh tế cần có sự quản lý chặt chẽ để đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ của mỡnh. Cỏc bờn phải có sự thoả thuận với nhau, pháp lệnh hợp đồng kinh tế được ban hành với những quy định chung được áp dụng đối vơớ cỏc doanh nghiệp để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trong kinh doanh. Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật tư thiết bị là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh xây dựng mà ngành nghề chủ yếu là xây dựng các công trình thuỷ lợi. Vì vậy để thực hiện được nghĩa vụ của mình, công ty đã áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế. Do ngành nghề kinh doanh công ty chuyên kinh doanh các công trình thuỷ lợi nên hợp đồng kinh tế mà công ty ký kết chủ yếu là hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp. Có thể nói hợp đồng này là quan trọng nhất và mang tính chất quyết định đến quá trình hoạt động của công ty. Ngoài những quy định chung trong hợp đồng kinh tế đối với từng ngành nghề kinh doanh khác nhau có thể có những quy định riêng để phù hợp với từng ngành nghề, điều kiện của từng công ty. Việc thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng kinh tế đối với Công ty Cổ phần Xây dựng và Vật tư thiết bị với tư cách là nhà tróng thầu thì việc thực hiện nghĩa vụ của mình so với những quy định chung của chế độ hợp đồng kinh tế và các quy định của pháp luật hiện hành. Những thuận lợi và khó khăn gì của công ty khi tham gia ký kết và thực hiện nghĩa vụ, những kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế đố pháp lý hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty


Chương I. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cuả hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp

I. cơ sở lý luận của HĐKT trong giao nhận thầu xây lắp
1. Cơ chế kinh tế thị trường nước ta hiện nay
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vạn hành theo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước. Nên có thể nói thị trường rất sôi động hoạt động hầu hết trên tất cả các lĩnh vực kinh tế nhằm tăng nhanh khả năng phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các ngành kinh té có quan hệ tác động thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Do thị trường rất sôi động và có rất nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nên cần có sự quản lý của Nhà nước với tư cách là đặt ra những quy định chung cho mọi ngành nghề chứ không can thiệp sâu vào từng ngành nghề cụ thể để đưa nền kinh tế hoạt động một cách ổn định trong khuôn khổ của pháp luật. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh một cách lành mạnh đúng với quy định của pháp luật. Cùng với các lĩnh vực khỏc thỡ trong xây dựng núi ruờng cũng rất sôi động và phát triển rất mạnh. Cũng như các lĩnh vực khác cần có sự quản lý của Nhà nước, thì trong xây dựng cũng vậy để tạo cho phát triển mạnh và hoạt động theo mét quy luật nhất định thì cần có các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động xây dựng. Và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là một quy chế được ban hành nhằm điều chỉnh và đưa ra những quy định chung đối với các bên tham gia hợp đồng kinh tế, và hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp là một quy định chung đối với các chủ thể xây dựng, đối với các nhà thầu xây dựng.

t4BvB5lL7ju401z
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status