Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam - pdf 17

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
- 2 -
Cơ sở phương pháp đánh giá được xác định bởi năng suất. GDP bình
quân đầu người được xem là thước đo chung nhất về năng suất quốc gia, có
quan hệ tới mức sống người dân và sự thịnh vượng của quốc gia. GDP bình
quân đầu người phụ thuộc vào mức vốn đầu tư đầu người và trình độ công
nghệ.
Theo WEF và IMD thì năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bởi
8 yếu tố:
1-
Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm hoạt động
thương mại và đầu tư.
2-
Vai trò của chính phủ
3-
Năng lực tài chính - tiền tệ
4-
Kết cấu hạ tầng
5-
Trình độ công nghệ
6-
Trình độ quản lý doanh nghiệp
7-
Lực lượng lao động
8-
Thể chế kinh tế - chính trị
8 yếu tố tổng quát đó được xác định thông qua các chỉ tiêu:
1. Mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồm
các chính sách về xuất nhập khẩu, thu hút FDI, các dịch vụ hỗ trợ giúp
xuất khẩu như tín dụng, bảo hiểm, khả năng chuyển đổi đồng tiền đối với
các giao dịch vãng lai. Chính sách tỷ giá linh hoạt phản ánh giá trị thực của
đồng nội tệ cũng được coi như là một yếu tố quan trọng của mức độ mở
cửa của nền kinh tế.
Một thước đo khác của mức độ mở cửa là tỷ lệ giá trị xuất khẩu có ý
nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa nền kinh tế.
2. Sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường phải được gắn chặt với
sự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ, ngân hàng. Quy mô của hệ
1.Lý luận về năng lực cạnh tranh quốc gia. 1.1. Khái niệm:. Có ba cấp độ của năng lực cạnh tranh bao gồm:. - Năng lực cạnh tranh quốc gia; . - Năng lực cạnh tra
Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status