Các cơ cấu tổ chức nghiên cứu Trung Quốc học trên thế giới - pdf 17

Download miễn phí Tiểu luận Các cơ cấu tổ chức nghiên cứu Trung Quốc học trên thế giới



 
Mục lục
I. Khái quát 1
II. Các tổ chức nghiên cứu Trung Quốc học trên thế giới 2
1. Trường Đại học Leiden - Hà Lan 2
(a) Viện nghiên cứu Hán học 3
(b) Trung tâm nghiên cứu văn hiến Trung Quốc hiện đại 6
(c) Thư viện sách của viện nghiên cứu Hán học của Đại học Leiden 7
2. Cơ cấu nghiên cứu Trung Quốc học ở Singapore 7
(a) Hội học thuật Nam Dương của Singapore 7
(b) Hội học thuật Trung Quốc học của Singapore 7
(c) Hội học thuật Châu Á của Singapore 8
(d) Trung tâm di sản Trung Quốc 8
(e) Cục nghiên cứu Đông Á của Singapore 8
3. Các cơ cấu nghiên cứu tại Việt Nam 8
3.1 Viện nghiên cứu Trung Quốc (Instute for China Studies) 8
3.2. Viện nghiên cứu Hán Nôm (Institute for Han – Nom) 9
3.3. Hệ thống các trường cao đẳng 10
4. Học viện Magdalene Trường đại học Cambridge - Anh 12
III. Kết luận 13
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Cỏc cơ cấu tổ chức nghiờn cứu Trung Quốc học
trờn thế giới
I. Khỏi quỏt
“Trung Quốc học” hay cũn dịch là “Hỏn học” chỉ sự nghiờn cứu tổng hợp về Trung Quốc ở nước ngoài, núi chung khụng bao gồm trong đú việc nghiờn cứu Trung Quốc của người nước ngoài. Tuy nhiờn, vẫn cũn rất nhiều tranh cói trong việc dịch là “Trung Quốc học” hay “Hỏn học”. Nhiều nhà nghiờn cứu đồng nhất quan điểm cho rằng: “Hỏn học” là chỉ việc nghiờn cứu Trung Quốc thời kỳ đầu; nghiờn cứu ngụn ngữ văn tự tiếng Hỏn, thụng qua việc đọc sỏch cổ của Trung quốc để hiểu biết nền văn minh Trung Quốc; cũn “Trung Quốc học” là Trung Quốc hiện đại. Sự phõn biệt này khụng chỉ là vấn đề phiờn dịch mà nú vốn tồn tại trong việc nghiờn cứu Trung Quốc ở nước ngoài.
Nghiờn cứu Trung Quốc học trờn thế giới chủ yếu là Trung Quốc học Âu - Mỹ, Trung Quốc học ở Nhật Bản. Năm 1814, trong trường đại học của Phỏp, bắt đầu giảng dạy về Trung Quốc học đầu tiờn. Nửa đầu thế kỷ XIX, Phỏp, Anh lần lượt thành lập “Học hội Chõu Á” và phỏt hành tạp chớ.
Trung Quốc học ở Nga ra đời muộn hơn Tõy Âu, ban đầu chỉ là những tỏc phẩm được viết do cỏc nhà ngoại giao và cỏc giỏo sĩ, mói đến đầu thế lỷ XIX Trung Quốc ở Nga mới cú sự phỏt triển rừ rệt. Năm 1837, Đại học Kazan và năm 1855 đại học Pờtecbua đó thành lập khoa nghiờn cứu và giảng dạy Hỏn ngữ và Món ngữ.
Trung Quốc học ở Mỹ hỡnh thành muộn hơn, vào năm 30 của thế kỷ XIX và chủ yếu chịu ảnh hưởng của phương Tõy. Trung Quốc học ở Âu - Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc học ở Tõy Âu, đến nửa sau thế kỷ XIX dần phỏt triển thành một bộ mụn khoa học tổng hợp của thời cận đại. Đầu tiờn là thay đổi phương phỏp nghiờn cứu, nhấn mạnh việc khảo cứu khoa học đối với sử liệu của Trung Quốc, yờu cầu thành quả ngiờn cứu phải xõy dựng trờn cơ sở tài liệu đỏng tin cậy. Tiếp theo là bồi dưỡng nhõn tài nghiờn cứu và cải tiến chương trỡnh giảng dạy. Thời kỳ này một số trường Đại học lớn ở Tõy Âu đều ỏp dụng cỏch làm trờn như đai học Oxford (1876), đại học London (1877), đại học Cambridge (1888) của Anh, trường Hỏn ngữ hiện đại phương Đụng của Phỏp (1881), đại học Hambourg của Đức (1909)...
II. Cỏc tổ chức nghiờn cứu Trung Quốc học trờn thế giới
Nghiờn cứu về trung Quốc được thế giới rất quan tõm và coi đú là một mụn khoa học. Sở dĩ như vậy là do nền văn minh Trung Hoa là một bộ phận quan trọng của nền văn minh thế giới. Phương Tõy coi Trung Quốc học là một chuyờn ngành quan trọng nhất trong ngành Đụng Phương học. Cú thể kể ra một số nhà Trung Quốc học trờn thế giới như: nhà Trung Quốc học người Bỉ Simon Leys, viện trưởng viện Viễn Đụng Nga Titarenko, nhà Trung Quốc học Jean Phillipe trường đại học Maine của Phỏp, nhà Trung Quốc học người Nhật Bản Kojima Tomoyuki, giỏo sư Glen Dudbridge người Anh, giỏo sư Erik Zurcher- Viện trưởng viện Hỏn học trường Đại học Leiden Hà Lan....
Sau đõy xin giới thiệu một vài tổ chức nghiờn cứu Trung Quốc học trờn thế giới như Viện Hỏn học thuộc trường đaị học Leiden Hà Lan, học viện Magdalene thuộc trường đại học Cambridge Anh, cỏc tổ chức nghiờn cứu Trung quốc ở Singapore.
Trường đại học Leiden - Hà Lan
Vào thế kỷ XVII, cỏc thương buụn người Hà Lan đó dong buồm đến phương Đụng để mua tơ lụa, trà và đồ gốm sứ Trung Quốc mang về Chõu Âu. Quỏ trỡnh phỏt triển phồn thịnh của thương mại và sự bành trướng mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dõn đó thỳc đẩy ngành Hỏn học Hà Lan sớm hỡnh thành và phỏt triển.
Bắt đầu xõy dựng vào 8-2-1575, Đại học Leiden là trường đại học lõu đời nhất của Hà Lan, nghiờn cứu khoa học nhõn văn và khoa học tự nhiờn của trường rất phỏt triển. Trong lịch sử cú rất nhiều học giả nổi tiếng. Đại học Leiden trải qua hơn 400 năm phỏt triển đó trở thành trường đại học nổi tiếng, cú ảnh hưởng rộng rói trờn thế giới.
Đại học Leiden cũn cú tờn gọi “ Trung tõm Hỏn học Chõu Âu”. Năm 1851 trường đại học Leiden đó thành lập chuyờn ngành Trung văn, năm 1876 thành lập chức vị giỏo sư Hỏn học bậc nhất, tổ chức toạ đàm về văn hoỏ và ngụn ngữ Trung Quốc. Những năm 30 và 60 của thế kỉ XX căn cứ vào sự đũi hỏi của tỡnh hỡnh phỏt triển lần lượt xõy dựng cơ cấu cỏc chuyờn ngành học thuật nghiờn cứu Trung Quốc như viện nghiờn cứu Hỏn học, trung tõm nghiờn cứu văn hiến Trung Quốc hiện đại cựng với đại học Bắc Kinh Trung Quốc, đại học ngụn ngữ Bắc Kinh, đại học Hạ Mụn, đại học Đài Loan, đại học sư phạm Đài Loan của Trung Quốc… ký hiệp thương hợp tỏc, triển khai sự hợp tỏc và giao lưu giữa cỏc học giả và học sinh.
(a) Viện nghiờn cứu Hỏn học
Viện nghiờn cứu Hỏn học trực thuộc đại học Leiden, cũn cú tờn là khoa ngụn ngữ văn hoỏ Trung Quốc hay khoa Hỏn học, được thành lập năm 1930. Phạm vi nghiờn cứu và hoạt động giảng dạy về ngụn ngữ, văn hoỏ, tụn giỏo và lịch sử Trung Quốc, bao gồm tiến hành hạng mục nghiờn cứu và đào tạo nghiờn cứu sinh, xuất bản sỏch định kỡ, tổ chức toạ đàm học thuật và hội nghị chuyờn đề nghiờn cứu và thảo luận… Viện trưởng đầu tiờn của viện nghiờn cứu Hỏn học là Đới Văn Đạt, sau là Hà Tứ Duy, Hứa Lý Hoà,Y Lớ Đức, Kha lụi, Traị Kỡ và Thi Chõu Nhõn… Cỏc viện trưởng của viện nghiờn cứu Hỏn học đều là học giả nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực nghiờn cứu Hỏn học, nghiờn cứu Trung Quốc và cú những cống hiến quan trọng cho sự phỏt triển của nghiờn cứu Trung Quốc tại Hà Lan.
Viện nghiờn cứu Hỏn học thuộc đại học Leiden cú quỏ trỡnh phỏt triển hơn 70 năm trong việc bồi dưỡng, huấn luyện rất nhiều nhõn tài trong nghiờn cứu cỏc vấn đề Trung Quốc. Trong viện đó cú một số người trở thành lực lượng trung kiờn và nũng cốt để nghiờn cứu cỏc vấn đề Trung Quốc của Hà Lan như: Hà Tứ Duy, Hứa Lớ Hoà, Phất Mĩ Nhĩ, Kha Lụi… cũng cú một số người đến tận sau này tiếp tục giảng dạy và nghiờn cứu cỏc vấn đề Trung Quốc như: Y Lớ Đức, Trại Kỡ, Hạ Mạnh Hiểu…
Hiện nay, Viện nghiờn cứu Hỏn học của Đại học Leiden mở ra một dự ỏn mới: khỏm phỏ nền văn minh Trung Hoa cổ.
Dự ỏn Khỏm phỏ văn minh Trung Hoa bằng hỡnh ảnh dưới sự chỉ dẫn của giỏo sư Zurcher đó triển khai được sỏu năm. Trong sỏu năm qua, nhúm biờn tập, đặc biệt là TS. Ellen Uitzinger đó huy động, mượn hay mua cỏc tư liệu từ cỏc bảo tàng, học viện khắp thế giới và đó hoàn thành bốn bộ phim (dung lượng 4-6 giờ) về “Thế giới văn tự”, “Trung Quốc và thế giới bờn ngoài”, “Trung Quốc và Chõu Âu”, “Trung tõm của đế quốc”. Trong mỗi bộ phim đều được phõn thành cỏc chuyờn đề nhỏ hơn. Ngoài ra, nhúm cũn hoàn thành bộ phim “Tổng quan lịch sử Trung Quốc” dài 12 giờ và đang tiến hành bộ phim về “Phật giỏo Trung Hoa” và “Đời sống cung đỡnh Trung Hoa”. Giỏo sư Zurcher tiết lộ cú khoảng 20.000 hỡnh ảnh trong ngõn hàng tư liệu của mỡnh.
Giỏo sư Zurcher khẳng định cõu núi của Khổng Tử “ngó dục vụ ngụn” là cảnh giới cao nhất của dự ỏn....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status