Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội ở trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, tỉnh An Giang - pdf 17

Download miễn phí Khóa luận Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội ở trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, tỉnh An Giang



MỤCLỤC
Trang
MỞĐẦU.01
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍ CH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP
THUYẾTTRÌNHTRONGDẠYHỌCMÔNGIÁODỤCCÔNGDÂN. 04
1.1. Phương phápthuyếttrìnhvà mốiquanhệcủa nó vớiphương phápdạy
họckháctrong dạy họcmônGiáo dụccông dân. 04
1.1.1. Phương pháp thuyếttrình. 04
1.1.2. Mốiquan hệcủa phương pháp thuyếttrình vớicácphương pháp
dạyhọckháctrong dạyhọcmôn Giáo dụccông dân. 06
1.2. Phương phápdạy họctíchcực . 09
1.2.1. Tính tích cựchọctập. 09
1.2.2. Mộtsố hình thứcthuyếttrình theo hướng tích cực. 11
1.2.3. Nộidung chương trình môn Giáo dụccông dân lớp 11. 12
1.3. Thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân theo phương pháp thuyết
trìnhở trường THPTchuyênThoạiNgọcHầu, tỉnhAnGiang. 13
1.3.1. Thựctrạng dạyhọcmôn Giáo dụccông dân theo phương pháp thuyết
trình ởtrường THPTchuyên ThoạiNgọcHầu. 13
1.3.2. Sựcần thiếtphảiđổimớiphương pháp thuyếttrình theo hướng tích
cựctrong dạyhọcmôn Giáo dụccông dân ởtrường THPTchuyên
ThoạiNgọcHầu. 14
1.4. Quy trìnhtíchcựchóa phương phápthuyếttrìnhtrong dạy họcmôn
Giáo dụccông dânphần“Công dânvớicácvấnđềchínhtrị-xã hội”. 15
1.4.1. Quytrình thiếtcho từng hình thứcthuyếttrình theo hướng tích cực. 15
1.4.2. Những chú ýkhithiếtkếcáchình thứcthuyếttrình. 21
Chương 2. THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT
TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN “CÔNG
DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN
THOẠINGỌCHẦU. 23
2.1. Kếhoạchthựcnghiệm. 23
2.1.1. Mụcđích thựcnghiệm.23
2.1.2. Giả thuyếtthựcnghiệm. 23
2.1.3. Địa điểmvà đốitượng thựcnghiệm. 23
2.2. Nộidung thựcnghiệm. 28
2.2.1. Nộidung khoa họccần thựcnghiệm. 28
2.2.2. Thiếtkếbàithựcnghiệm. 28
2.2.3. Tiêu chíđo đạc, đánh giá. 36
2.3. Đánhgiá hiệuquả của phương phápthuyếttrìnhtheo hướng tíchcực
hóa trong dạy họcphần“Công dânvớicácvấnđềchínhtrị-xã hội”
ở trường THPTchuyênThoạiNgọcHầu. 36
2.3.1. Phân tích kếtquả đầu ra. 37
2.3.2. Phân tích mứcchênh giữa kếtquả đầu ra -đầu vào.42
2.3.3. Kếtquả thămdò nhận thứccủa họcsinh sau thựcnghiệm. 42
KẾTLUẬN. 45
TÀILIỆUTHAMKHẢO. 47
PHỤLỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c vấn đề chính trị - xã hội” ở trường
THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu bằng PPTT truyền thống cho thấy PPTT có thể
được sử dụng lâu dài trong dạy học GDCD. Để khắc phục những hạn chế của
thuyết trình phù hợp với quan điểm dạy học tích cực phải đổi mới PPTT, tức
là cần tích cực hóa PPTT. Giải pháp để tích cực hóa PPTT là kết hợp với
các PPDH tích cực, tạo nên hình thức thuyết trình theo hướng tích cực.
1.4. Quy trình tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn
Giáo dục công dân phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội”
1.4.1. Quy trình thiết kế cho từng hình thức thuyết trình theo hướng
tích cực
Trong đề tài này chúng tui đề xuất 5 hình thức thuyết trình theo hướng
tích cực. Dưới đây là quy trình thiết kế cho từng hình thức thuyết trình:
- Thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề
Đây là kiểu thuyết trình kết hợp nêu vấn đề, nội dung tri thức được
trình bày dưới dạng nghi vấn, hay có các câu hỏi xen kẽ, nhằm tạo tình huống
có vấn đề, kích thích HS học tập tích cực. Quy trình thiết kế phải theo các
bước của bài thuyết trình (mở đầu, nội dung, kết luận).
Bước 1: Tạo tình huống cho chủ đề thuyết trình.
GV đưa ra những câu hỏi có tính định hướng, thông báo toàn bộ vấn đề
sẽ trình bày, hay trình bày chủ đề dưới dạng nghi vấn.
Bước 2: Kết nối và lập luận nội dung trình bày.
-16-
GV đưa ra những câu hỏi, đặt ra các vấn đề bám sát nội dung phải trình
bày, hay đưa ra những lập luận có tính chất mâu thuẫn giữa vấn đề trình bày
với kiến thức đã có của HS hay thực tiễn, hay diễn đạt từng vấn đề dưới dạng
nghi vấn...
Bước 3: Phản luận đề.
GV đưa ra những câu hỏi, yêu cầu hay đặt vấn đề để kết luận toàn bộ
vấn đề đã trình bày. Có thể tóm tắt quy trình của hình thức thuyết trình theo
kiểu nêu vấn đề bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2. Quy trình thiết kế đối với hình thức thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề
Chẳng hạn trong bài “Chính sách dân số và giải quyết việc làm”, nội
dung kiến thức cần trình bày là “Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính
sách dân số”.
Đầu tiên, GV có thể đưa ra câu hỏi: Hãy nêu quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về chính sách DS.
Tiếp theo GV có thể kết nối và lập luận bằng cách nêu ra những nghi
vấn như: Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại đề ra chính sách DS như vậy? Theo
em nước ta có phải thuộc nhóm nước khuyến khích việc tăng DS hay không?
Sau cùng, GV đặt vấn đề để kết luận toàn bộ vấn đề đã trình bày: Nhìn
chung ở các nước đang phát triển có tỉ lệ DS tăng nhanh hơn so với các nước
phát triển. Chính vì vậy hiện nay vấn đề bùng nổ DS đã trở thành vấn đề toàn
cầu. Từ những vấn đề đó em hãy cho biết quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về chính sách DS.
- Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện
Đây là hình thức thuyết trình mà GV có thể thông qua các sự kiện kinh
tế - xã hội, những câu chuyện hay tác phẩm văn học, điện ảnh... làm tư liệu
để phân tích, minh họa, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng
biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức. Có thể xây dựng quy trình cho hình
thức thuyết trình này như sau:
Bước 1: Lựa chọn các sự kiện hay câu chuyện phù hợp với nội dung
kiến thức.
31 2Hình thức
thuyết trình
theo kiểu nêu
vấn đề
Tạo tình huống
cho chủ đề
thuyết trình
Kết nối và lập
luận nội dung
trình bày Phản luận đề
-17-
Bước 2: Sắp xếp các dữ kiện, tình huống... của sự kiện kinh tế - xã hội
hay câu chuyện đã lựa chọn thành một trình tự logic phù hợp với nội dung
kiến thức và trình tự dạy học.
Bước 3: Kết luận, nhấn mạnh các vấn đề cơ bản.
Chúng ta có thể tóm tắt quy trình của hình thức thuyết trình theo kiểu
thuật chuyện bằng sơ đồ sau:
Ví dụ với nội dung “Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính
sách dân số” trong bài “Chính sách dân số và giải quyết việc làm”, chúng ta có
thể sử dụng hình thức thuyết trình theo kiểu thuật chuyện cho vấn đề sau:
Hãy nêu mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách
DS. Và sử dụng một vài số liệu để chứng minh.
Đầu tiên, sự kiện kinh tế - xã hội (câu chuyện) được GV lựa chọn là
“Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X”.
Tiếp theo, để kết nối “Câu chuyện” với nội dung kiến thức, tức là “Văn
kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X” với “Mục tiêu cơ bản để thực hiện
chính sách dân số”, GV có thể thực hiện như sau:
* Mục tiêu:
- Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng DS.
- Ổn định qui mô, cơ cấu DS và phân bố dân cư hợp lý.
- Nâng cao chất lượng DS (thể chất, trí tuệ và tinh thần) nhằm phát huy nguồn
nhân lực cho đất nước.
GV hướng dẫn HS sử dụng “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X” làm tư liệu phân tích.
Mục tiêu cụ thể (Theo ĐHĐBTQ lần thứ X) nước ta phấn đấu thực hiện
một số mục tiêu đến năm 2010 giảm tỷ lệ tăng DS từ 1.4% (2006) xuống còn
1.14% tuổi thọ trung bình 72 tuổi.
Sau cùng, GV nhấn mạnh mục tiêu cơ bản để thực hiện chính sách DS.
- Thuyết trình theo kiểu mô tả, phân tích
Hình thức
thuyết
trình theo
kiểu thuật
chuyện
Lựa chọn các sự
kiện hay câu
chuyện phù hợp
với nội dung
kiến thức
Sắp xếp các sự kiện hay
câu chuyện đã lựa chọn
thành một trình tự logic
phù hợp với nội dung kiến
thức và trình tự dạy học
Kết luận,
nhấn
mạnh các
vấn đề cơ
bản
1 2 3
Sơ đồ 2.3. Quy trình thiết kế đối với hình thức thuyết trình theo kiểu thuật chuyện
-18-
Đây là hình thức thuyết trình có sử dụng sơ đồ, công thức, biểu mẫu...
để mô tả, phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung,
trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ logic, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản
chất của vấn đề. Đối với hình thức thuyết trình này, có thể xây dựng quy trình
thiết kế như sau:
Bước 1: Lựa chọn và thiết kế các sơ đồ, biểu mẫu phù hợp với nội dung
kiến thức và điều kiện dạy học. Việc lựa chọn và thiết kế ở bước này chỉ bao
gồm các thao tác như: lựa chọn các sơ đồ, biểu mẫu, thiết kế các sơ đồ biểu
mẫu để sử dụng cho phù hợp nội dung và điều kiện dạy học cụ thể.
Bước 2: Lựa chọn cách trình bày nội dung bài học cho phù hợp với sơ
đồ biểu mẫu đã định. Tức là, thiết kế các hoạt động của thầy và trò trong sự hỗ
trợ của sơ đồ, biểu mẫu nhằm đạt mục tiêu kiến thức của bài học.
Ở bước này, cần chú ý tới cách trình bày và thời điểm đưa sơ đồ, biểu
mẫu, sao cho phát huy cao nhất tác dụng của sơ đồ biểu mẫu, kích thích tư
duy, cảm hứng của HS, làm cho hoạt động dạy và học trở nên tích cực và hiệu
quả. Một điều cần lưu ý ở bước thứ hai này, đó là cách trình bày nội dung bài
học trong sự kết hợp với sơ đồ biểu mẫu còn phụ thuộc vào trình độ, thói quen
và nhu cầu của HS. Do đó, có thể vẫn cùng một nội dung nhưng ở những lớp
khác nhau, GV có cách trình bày khác nhau. Chúng ta có thể tóm tắt quy trình
c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status