Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Minh - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Minh



MỤC LỤC
Diễn giải Trang
Lời mở đầu 03
Chương I: Các vấn đề chung về chế độ tài chính kế toán 04
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.2 Giá thành sản phẩm 06
1.2.1 Khái niệm 06
1.2.2 Phân loại giá thành 07
1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 08
1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 09
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.5.1 Tài khoản sử dụng 10
1.5.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 12
1.5.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12
1.5.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13
1.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 25
1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính hay chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25
1.6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 26
1.6.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành kế hoạch hay giá thành định mức 27
1.7 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 27
1.7.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 28
1.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước 28
1.7.2.1 Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 29
1.7.2.2 Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm 29
1.7.2.3 Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ 31
1.7.2.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 31
1.7.2.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức 31
Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty TNHH Việt Minh 34
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Của Công ty TNHH Việt Minh 34
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty 34
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 36
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp 37
2.2 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Minh 39
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Minh 39
2.2.2 Phân loại chi phí 39
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 39
2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 39
2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 47
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 50
2.2.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí 53
2.2.4 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 54
2.2.5 Tính giá thành sản phẩm 54
Chương III. Nhận xét và kiến nghị 56
3.1 Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Minh 56
3.1.1 Những ưu điểm 56
3.1.2 Những mặt hạn chế 57
3.2 Một số kiến nghị về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Minh 59
3.2.1 Đối với công tác kế toán vật tư 59
3.2.2 Đối với công tác quản lý chi phí nhân công 60
3.2.3 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất chung 60
Kết luận 62
Mục lục 63
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thẩm quyền
TK 611
Cuối kỳ, kế toán KC hay phân bổ
CPSXC để tính giá thành SP, dịch vụ
Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê
và đánh giá sản phẩm dở dang
TK 627
TK 632
TK 632
Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm
đã hoàn thành trong kỳ
1.8- CáC PHươNG PHáP ĐáNH GIá sản phẩm ĐANG CHế TạO Dở DANG CuốI Kỳ.
1.8.1- Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT.
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp CPNVLTT chiếm tỉ trọng lớn trong tổng CPSX , sản lượng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế toán ít biến động.
- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phương pháp này chỉ gồm trị giá thực tế NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến (CPNCTT, CPSXC) tính toàn bộ sản phẩm hòa thành trong kỳ.
Công thức tính: (1.4)
DCK =
DĐK + Cn
QSP + QD
Trong đó:
DCK, DĐK : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn : Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
QSP, QD : Sản lượng sản phẩm hàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
* Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít.
* Nhược điểm: Độ chính xác không cao.
1.8.2- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
- Phương pháp này được với những sản phẩm có chi phí chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng CPSX , sản lượng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán.
- Căn cứ sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lượng sản phẩm dở dang thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Công thức tính: (1.5).
QTĐ = QD x % HT
Trong đó: - QTĐ : Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
- % HT: Tỉ lệ chế biến hoàn thành .
- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
+ CPSX bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất (như CPNVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp). CPSX đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỉ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang thực tế.
Công thức tính: (1.6)
DCK =
DĐK + Cn
x QD
QSP + QD
- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến (chi phí vật liệu phụ trực tiếp, CPNCTT , CPSX chung). Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoan thành và sản phẩm dở dang tỉ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo từng khoản mục chi phí chế biến.
Công thức tính: (1.7)
DCK =
DĐK + CCB
x QTĐ
QSP + QTĐ
* Ưu điểm: Đảm bảo số lượng hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT.
* Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mang nặng tính chủ quan.
1.8.3 - Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức.
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính CPSX theo định mức cho sản lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm.
* Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản.
* Nhược điểm: Kết quả tính toán nhiều khi không chính xác vì giữa chi phí định mức và CPSX thực tế phát sinh nhiều khi không trùng khớp nhau.
Phạm vi áp dụng: Chỉ đối với những doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm mới sử dụng.
1.9- Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
1.9.1- Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
1.9.1.1 – Phương pháp tính giá thành đơn giản (phương pháp tính trực tiếp)
- Phương pháp này được áp dụng với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ đơn giản khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục. Với loại hình doanh nghiệp này đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng .
- Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp được và trị giá của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục chi phí.
Công thức tính: (1.8)
Z = DĐK + C - DCK
z =
Z
Q
Trong đó:
Z (z) : Tổng giá thành sản xuất thực tế hay giá thành đơn vị của sản phẩm,
dịch vụ đã hoàn thành.
C : Tổng CPSX đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng.
DĐK, DCK: Trị giá của sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
- Q : Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
1.9.1.2 – Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình công nghệ, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại NVL nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau. Trong trường hợp này đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số =1).
+ Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức (1.9).
Q = SQ1 H1
Trong đó:
Q : Tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn.
Q1: Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i.
H1: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i.
+ Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm theo công thức (1.10).
- Zi =
DĐK + C - DCK
x QiHi
Q
- zi =
Zi
Qi
1.9.1.3 – Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
- Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Vì vậy đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
- Trình tự phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
+ Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và CPSX đã tập hợp để tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức (1.11).
Tỷ lệ tính giá thành (Theo từng KM CP)
=
Giá thành thực tế cả nhóm SP (theo từng khoản mục chi phí)
x 100%
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
(theo từng khoản mục chi phí)
+ Căn cứ tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực tế cho từng quy cách theo công thức (1.12).
Giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm (Theo từng KM)
=
Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách SP
(Theo từng KM)
x
Tỷ lệ tính giá thành (Theo từng KM)
1.9.1.4 – Phương pháp loại trừ chi phí.
- Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp:
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại không đươc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
+ Các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status