Chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư và Sản xuất giày Thái Bình - pdf 17

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do thực hiện chuyên đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Cấu trúc chuyên đề 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG : 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 3
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 3
1.1.1 Thông tin chung về công ty 3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 3
1.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty 4
1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 4
1.2.1 Môi trường vĩ mô 4
1.2.1.1 Môi trường kinh tế 4
1.2.1.2 Môi trường chính trị, chính sách pháp luật 5
1.2.1.3 Môi trường Văn hóa – Xã hội 5
1.2.1.4 Môi trường tự nhiên 6
1.2.1.5 Môi trường công nghệ 6
1.2.1.6 Môi trường quốc tế 6
1.2.2 Môi trường cạnh tranh 7
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 7
1.2.2.2 Đối thủ tiềm ẩn 8
1.2.2.3 Khách hàng 9
1.2.2.4 Sản phẩm thay thế 9
1.2.2.5 Nhà cung ứng 10
1.2.3 Ma trận các yếu tố bến ngoài 10
1.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 11
1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp 11
1.3.2 Nghiên cứu và Phát triển dự án 11
1.3.3 Hoạt động Marketing 11
1.3.4 Hoạt động tài chính 15
1.3.5 Hoạt động hợp tác đầu tư 15
1.3.6 Hệ thống thông tin quản lý 16
1.3.7 Tổ chức quản trị và điều hành 16
1.3.8 Ma trận các yếu tố bên trong 16
CHƯƠNG 2 : HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 18
2.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 18
2.1.1 Các căn cứ chung 18
2.1.2 Triển vọng ngành 18
2.1.3 Dự báo nhu cầu 18
2.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty Cổ phần Đầu tư và Sản xuất giày Thái Bình 19
2.1.5 Mục tiêu chiến lược của công ty Cổ phần Đầu tư và Sản xuất giày Thái Bình 19
2.2 ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 20
2.2.1 Ma trận SWOT 20
2.2.2 Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài 23
2.2.3 Kết quả các phương án chiến lược 24
2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CPĐT&SX GIÀY THÁI BÌNH 24
2.3.1 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp 24
2.3.2 Giải pháp Marketing 24
2.3.3 Giải pháp tài chính 25
2.3.4 Giải pháp nhân sự 25
2.3.5 Giải pháp phát triển kinh doanh 26
2.3.6 Giải pháp quản lý 26
PHẦN KẾT LUẬN 27
1. KẾT LUẬN 27
2. KIẾN NGHỊ 28
2.1 Đối với Nhà nước 28
2.2 Đối với TBS 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn như: lạm phát tăng cao, khiến cuộc chiến lãi suất xảy ra, gây không ít trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.2.1.2 Môi trường chính trị, chính sách pháp luật
Ø Tình trạng tham nhũng: Chuyển biến trong vấn đề phòng chống tham nhũng vẫn sẽ là một yếu tố quyết định việc thu hút giới đầu tư trongdài hạn khi mà Chính quyền Việt Nam đã đề ra nhiều kế hoạch phòng chống tham nhũng, đồng thời khuyến khích giới truyền thông hỗ trợ để phát hiện tệ nạn này.
Trong lúc gói kích cầu của chính phủ đã giúp thúc đẩy nền kinh tế, vẫn còn đó những câu hỏi về hướng giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách cũng như kiềm chế lạm phát và thúc đẩy đầu tư của khu vực tư nhân.
Ø Mức độ ổn định của chính phủ: Riêng về mức độ ổn định của chính phủ, tuy Việt Nam là một trong những nước nằm trong nhóm những nước có mức độ ổn định xã hội khá, nhưng tình hình các cuộc đình công, biểu tình, tranh chấp… vẫn xảy ra, và đặc biệt là cuộc tranh chấp lãnh hải trong khu vực Biển Đông vừa qua giữa Trung Quốc và Việt Nam cho thấy nguy cơ bất ổn chính trị tăng lên.
1.2.1.3 Môi trường Văn hóa – Xã hội
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, môi trường văn hóa xã hội cũng có nhiều nét thay đổi, chẳng hạn như khi kinh tế phát triển, quan điểm về mức sống tăng lên, người dân có nhiều điều kiện hơn để đáp ứng nhu cầu sống cho bản thân nói riêng, và xã hội nói chung. Và “ăn ngon mặc đẹp” đã thay thế cho “ăn no mặc ấm”. Một số yếu tố xã hội như:
Ø Dân số và tỷ lệ tăng dân số: Theo kết quả mới nhất, dân số cả nước ước tính đạt 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010. Trong đó, dân số nam là 43,47 triệu người, dân số nữ là 44,37 triệu người. Theo đó, tỷ lệ tăng dân số năm 2011 là 1,077%.
Ø Quan điểm tiêu dùng: Khi mà có sự chênh lệch giữa những hộ gia đình có thu nhập cao và những hộ có thu nhập thấp hơn (15% hộ gia đình thành thị có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng, trong khi 1/3 hộ gia đình thành thị hiện nay thu nhập trên 6,5 triệu đồng/tháng), những chuyên viên tiếp thị và các nhà sản xuất cần cung cấp cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm với giá cả đa dạng hơn và để bảo đảm rằng họ có thể thu hút được khoảng cách đang mở rộng trong các tầng lớp tiêu dùng VN.
1.2.1.4 Môi trường tự nhiên
Theo kinh nghiệm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng nhanh chóng theo từng nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Chỉ tính tại khu vực TP.HCM và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2010, nếu tất cả 74 khu công nghiệp đều sử dụng hết diện tích, thì các xí nghiệp sẽ thải ra một lượng chất thải rắn lên tới khoảng 3500 tấn/ngày, gấp 29 lần so với hiện nay, trong đó có khoảng 700 tấn chất thải độc hại...
Đó là chưa kể Việt Nam đang phải đương đầu với tình hình phụ thuộc năng lượng sẽ tăng lên đáng kể khi dự kiến của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, dự kiến đến năm 2015, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu năng lượng và đến năm 2025 thì Việt Nam chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong nước.
1.2.1.5 Môi trường công nghệ
Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, cuộc cải cách công nghệ cũng có chiều hướng phát triển tốt. Các yếu tố, kỹ thuật công nghệ mới được chúng ta học hỏi và áp dụng vào thực tiễn. Đây là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất sản xuất, cũng như khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới. Do đó, các doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ sẽ trở thành một lực lượng sản xuất mới đi tiên phong trong sản xuất các sản phẩm và dịch vụ mới, tạo ra các ngành sản xuất mới dựa trên tri thức và công nghệ mới, có khả năng cạnh tranh, tạo ra giá trị gia tăng cao, lợi nhuận cao, từ đó đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tạo ra nhiều việc làm và phát triển bền vững nền kinh tế.
1.2.1.6 Môi trường quốc tế
Hiện nay, hầu hết các quốc gia, khi nảy sinh các hoạt động thương mại với các nước khác, đều điều chỉnh các chính sách thương mại của nước mình theo chuẩn các nguyên tắc quốc tế sau: nguyên tắc tương hỗ, nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc ngang bằng dân tộc
1.2.2 Môi trường cạnh tranh
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
1.2.2.1.1 Xác định đối thủ cạnh tranh
Ngành gia công và sản xuât giày da là ngành đang rất phát triển ở nước ta nhưng hầu hết các doanh nghiệp chỉ gia công sản xuất cho nước ngoài tức gia công thuần tuý chứ không phải hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, đây là một điểm yếu của ngành sản xuất giày dép VN. Theo số liệu thông kê có tới 70% các doanh nghiệp xuất khẩu lớn là công ty liên doanh hay 100% vốn nước ngoài. Trong số 30% công ty Việt Nam tham gia vào sản xuất da giày lại có tới 70% làm gia công nên giá trị lợi nhuận đích thực mà ngành mang lại là không lớn. Như vậy môi trường cạnh tranh trong nước về gia công sản xuất giày là khá mạnh, các doanh nghiệp nước ngoài có thế mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến.
1.2.2.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, các nhà sản xuất trong ngành da giày tại VN có thể được chia thành 3 nhóm: nhóm 235 đơn vị liên doanh và 100% vốn nước ngoài; nhóm 230 nhà sản xuất trong nước; nhóm các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, thủ công. Thêm vào đó, do thị trường mà công ty hướng đến là thị trường ngoại quốc, chủ yếu là EU, thị trường này là miếng bánh lớn mà các nước bạn như Trung Quốc, Braxin, các nước Đông Âu, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á đang cạnh tranh nhau. TBS chỉ là một trong những cá thể đang phối hợp với tổng thể để cùng nhau cạnh tranh với những đối thủ lớn mạnh khác, do đó, tui xin được phép chỉ phân tích đối thủ cạnh tranh với ngành da giày Việt Nam, mà tính đến nay, đối thủ đáng gờm đó là Trung Quốc.
Trung Quốc là nhà sản xuất và xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới, chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu giày dép toàn cầu với thị phần 29% và giá trị xuất khẩu 21.8 tỷ USD năm 2006. Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu với gần 2.04 tỷ đôi năm, giá trị 13.6 tỷ USD (73% thị phần), theo sau là EU với 1.446 tỷ đôi với giá trị xuất khẩu là 5.3 tỷ Euro (6.8 tỷ USD) (20.2% thị phần) năm 2006. Tăng trưởng giá trị xuất khẩu hàng năm vẫn ở mức cao 18% so với 10% trung bình thế giới.


mwA3z2z91m8k5CJ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status