Báo cáo Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007 - pdf 18

Download miễn phí Báo cáo Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007



Thành phần dịch hại chủyếu là: kiến, sâu, ruồi đục trái, rầy mềm, rệp sáp, bọxít, ốc
sên và bọtrĩ. Thành phầnthiênđịch gồmcó: cácloại ong ký sinh, nhệnănmòivà bọ
rùa. Các loạithuốc BVTV nông dân không nên hoặchạnchếsửdụng trên cây thanh
long: Lannat 40 SP (Methomyl), Supracide 40 EC (Methidation), Moioc 6 H
(Metadehyde), Padan 4 G, 10 G (Cartap).
Cắt chóp bôngcủa trái thanh long sau 3 đêm trổvà rút bỏphầncònlạitiếptụcsau 7-8
đêm sau khi hoa trổsẽngănchặnđược1 sốbệnh hại do côn trùng và mầmbệnh có
trong chóp hoa gây nên. Kỹthuậtnầy khôngảnh hưởngđếntỷlệđậutrái, độlớnvà
chấtlượng bên trong củatrái.
Các loại bao tráinhư: baokeoáo, baovải, bao Đài Loan, bao giấydầuảnh hưởng làm
cho trái có trọng lượng nhỏhơn, tai trái bịmềm và chuyểnsang màuđỏ, tai trái thường
bịnhiễmbệnh. Nhưvậy: Không nên bao trái Thanh Long



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Giống cam Mật không hạt: Tuyển chọn được 3 dòng mang mã số
CMKH-D1, CMKH-D2 và CMKH-D3, sinh trưởng tốt, chất lượng ngon
và năng suất cao.
CMKH – D1 CMKH – D2 CMKH – D3
3 dòng cam mật ưu tú được tuyển chọn
• Xử lý mầm ngủ bưởi Da xanh và cam Sành ở
liều 5 krad và bưởi Đường lá cam là 3 krad.
• Tuyển chọn được 24 cá thể không hay ít hạt,
chất lượng ngon gồm 12 cá thể bưởi Da xanh, 3
cá thể bưởi Đường lá cam và 9 cá thể cam Sành.
Các khảo sát đang được tiếp tục với triển vọng có thêm
nhiều giống mới mang đặc tính không hạt và ưu tú năng suất
chất lượng phục vụ cho sản xuất và thị trường.
2. Chọn tạo giống cây có múi thương phẩm không hạt
bằng xử lý tia gama
Quả cam sành không hạt
( xử lý đột biến bằng tia gamma)
Triển vọng Giống CAM SÀNH KHÔNG
HẠT
• Thời gian nhiễm mặn vùng khảo sát 2-5 tháng, độ
nhiễm mặn của hai vùng khảo sát tại Tiền Giang và Bến
Tre cao hơn 2-4 g/l vào mùa nắng.
• Ở điều kiện ngoài đồng, ngập trung bình 15,43 ± 9,59
ngày, với độ sâu ngập 41,82 ± 9,36cm (năm 2000), 30,06
% bưởi sống, phục hồi sinh trưởng và cho quả trong các
năm sau tại huyện Cái Bè (Tiền Giang).
• Một số cá thể cây có múi ở điều kiện tự nhiên chống chịu
được mặn và ngập này đã được thu thập và tiếp tục
nghiên cứu đánh giá.
3. Giống gốc ghép chịu mặn và chịu ngập của
gốc ghép cây có múi:
Ứng dụng CNSH trong cải thiện phương pháp chọn lọc invitro giống gốc ghép
cây có múi kháng fusarium
Sử dụng Fusaric acid in-vitro và kết quả lây bệnh ở nhà lưới cho thấy : Quách
và Cần Thăng: có mang tính kháng Fusarium
4. Thanh lọc giống kháng Fusarium in-vitro
( Quách và Cần Thăng không tiếp hợp và cho sinh trưởng , chất lượng tốt với
giống thương phẩm cho nên Cần có nghiên cứu dung hợp tế bào trần để sử
dụng được nguồn kháng này)
Khẳng định gốc ghép Volka tiếp hợp rất tốt với nhóm cam và quít. Các
giống cây có múi thuộc nhóm bưởi và tangelo có khả năng tiếp hợp
khá tốt với gốc ghép Volka với điểm từ 3-4 (kiểu hình tiếp hợp), mức độ
tiếp hợp này vẫn có thể chấp nhận được cho các giống bưởi sinh
trưởng tốt trên gốc ghép Volka.
Màu Iod không liên thông
1 2 3 4 5 6 7 8
mẫu 4 và 5 : Chanh Volka
5. Tính tương hợp của gốc
ghép Volkamer
Volka
Kết quả mô hình thí nghiệm trồng xen ổi xá lỵ và cam Sành
cho thấy rằng mật số rầy chổng cánh, rầy mềm và sâu vẽ
bùa rất thấp khi so sánh với mô hình đối chứng. Kết quả
giám định PCR để kiểm tra tỷ lệ bệnh vàng lá greening thì ở
mô hình trồng xen là 2,5% còn ở mô hình đối chứng là
98,5%. ( năm thứ )
Bước đầu đánh giá được chất ly trích từ hexan (thuộc nhóm
terpenoids) có tác dụng xua đuổi rầy chổng cánh.
6. Kết quả mô hình cam sành trồng xen ổi và
bước đầu thử nghiệm ảnh hưởng các chất ly
trích từ lá ổi đối với rầy chổng cánh
Fusarium solani là một trong những tác nhân gây bệnh
vàng lá thối rễ trên cây có múi dưới điều kiện cây bị
stress hay bộ rễ bị tổn thương có thể do tuyến trùng hay
do cơ giới.
Sử dụng thuốc sinh học Atinovate sp. và Anti Iron là
thuốc sinh học rất thích hợp cho sản xuất an toàn, hiệu
quả tương đương Ridomil
7.Kết quả điều tra, xác định tác nhân gây bệnh vàng lá
thối rễ và kết quả thử thuốc sinh học và chọn lọc gốc
ghép cây có múi bệnh chống chịu bệnh vàng lá thối rễ:
Nấm Phytophthora nicotianae gây hại rất nặng ở tất cả các giống
cây có múi thương phẩm trong đó chanh tàu có tỷ lệ nhiễm bệnh
nhẹ nhất, kế đến là bưởi đường lá quéo, bưởi đỏ.
Nấm Fusarium solani thì giống Citrumelo, Carrizo và Bưởi đỏ ở
30 ngày sau chủng vẫn chưa bị nhiễm, trong khi đó giống Volka bị
nhiễm nặng nhất, kế đến là giống Troyer và bưởi Đường lá quéo,
Chanh tàu và bưởi Long cũng có bị nhiễm nhưng tỷ lệ rất thấp.
Giống chống chịu nấm Gây thối rễ
8. Nghiên cứu quy trình chế biến giảm thiểu
bưởi Năm roi:
Gọt vỏ, tách múi, sau đó xử lý với acid ascorbic nồng độ 1,5% và
hóa chất diệt nấm với nồng độ 0,06%, bao gói bằng khay nhựa và
màng PVC sẽ giữ được phấm chất tốt trong 20 ngày ở điều kiện bảo
quản 10-12oC so với đối chứng chỉ bảo quản được 7-10 ngày
Giám định bệnh
Sạch bệnh
Nhiễm bệnh Loại
CÂY CHUỐI
Sản xuất Chuối TC sạch bệnh
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
CÂY GIỐNG CHUỐI TC.
XÁC NHẬN
Năng suất 39-40 tấn/ha chuối cấy mô so vói 32 tấn/ha chuối từ chồi
Thu hoạch 185-203 ngày so với 234 ngày
CÂY XOÀI
+
• Cây sinh trưởng mạnh,
• Cho trái sau 36 tháng trồng,
• Dễ ra hoa và đậu trái (tỷ lệ đậu
trái 0,24%)
• Thời gian ra hoa vào tháng 12-1 dl
• Thời gian thu hoạch vào tháng 4-5
dl
• Trọng lượng trái to (685,73 g/trái)
• Phẩm chất trái khá ngon, vừa ăn
chín và ăn lúc trái sống
• Tỷ lệ thịt quả >80% so với trọng
lượng trái.
• Nhiễm ở mức thấp đối với bệnh
thán thư
1. Giống xoài Yellow Gold
Cây sinh trưởng mạnh
Cho trái sau 36 tháng trồng
Dễ ra hoa và đậu trái
Thời gian ra hoa vào tháng 12-2
dương lịch
Thời gian thu hoạch vào tháng 4-6
dương lịch
Trọng lượng trung bình 1,2 kg
Phẩm chất trái ngon
Tỷ lệ thịt trái chiếm 78-80 % so với
trọng lượng trái
Hiện đang trồng ở Khánh Hoà, Tây
Ninh, Long An để xuất khẩu
Giống xoài R2E2
2.Xây dựng quy trình và mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc tại Nông
trường sông Hậu theo tiêu chuẩn EurepGAP:
„ 150.000 cây xoài Cát Hòa Lộc.
diện tích 7.000 ha
„Sản lượng hơn 3000 tấn/năm
„Đây là đ/k tốt cho Viện hổ trợ làm
GAP
„ Đã thành lập câu lạc bộ sản
xuất xoài cát Hòa Lộc theo hướng
an toàn với sáu cụm, mỗi cụm
khoảng 6.000 - 7.000 cây xoài.
sản xuất theo qui trình do nông
trường đưa ra có sử dụng thuốc
hóa học giai đoạn đầu
Bao trái bằng giấy dầu
sau 40 ngày tuổi
Phân bón, thuốc hóa học
được nông trường quản lý và cung cấp
theo quy trình.
Nông trường Sông Hậu có khả năng đầu tư xây dựng nhà vệ sinh
( nếu cần) khi tham gia sản xuất theo GAP
Tỉa trái để chuẩn bị bao trái Xoài
Biến động quần thể Bọ đục cành trong vùng canh tác Xoài tại ĐBSCL
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Tháng
B
i
ế
n
đ

n
g
m

t
s

(
C
o
n
/
c
â
y
)
Triệu chứng gây hại, ấu trùng và trưởng thành đục cành xoài
Nhiều loại sâu và bọ hại tấn
công giai đoạn ra đọt non của
cây xoài.
Ngưỡng phòng trừ 2 chồi
héo/cây, sử dụng các loại
thuốc gốc cúc tổng hợp và
lâm hữu cơ cần kết hợp thuốc
gốc vi sinh Bacillus
thuringiensis để tăng hiệu quả
trị liệu đến các sâu thuộc bộ
Lepidoptera
IPhần mềm là giải pháp hữu hiệu
nhất để ngăn chặn sự tấn
công và tái nhiễm của vụ
trước.
Biến động quần thể rầy bông xoài trong vùng canh tác xoài tại ĐBSCL
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.
Tháng
M

t
s

(
c
o
n
/
b
ô
n
g
/
c
à
n
h
l
á
)
Biến động quần thể bọ trĩ trong vùng canh tác xoài tại ĐBSCL
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.
Tháng
M

t
s

(
c
o
n
/
b
ô
n
g
/
c
à
n
h
l
á
)
Triệu chứng gây hại, rầy bông xoài và sự cộng sinh của rầy-kiến
- Rầy hại bông xoài l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status