Thiết kế hệ truyền động cho thang máy - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ truyền động cho thang máy



Đối với chỉnh lưu Tiristor thì mạch điều khiển có một vai trò rất quan trọng vì nó quyết định chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi. Nhiệm vụ của bộ biến đổi la tạo ra xung điều khiển vào các thời điểm cần thiét để mở các van (Tiristor) của bộ chỉnh lưu. Mạch điều khiển có các yêu cầu và chức năng sau:
Giá trị điện áp lớn nhất không vượt quá giá trị cho phép của nhà sản xuất.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

30 (kg)
- Đường kính puli: 0,45 (m)
- Hiệu suất bộ truyền: 0,8
1. Xác định phụ tải tĩnh
Phụ tải tĩnh của cơ cấu thang máy chủ yếu là do tải trọng quyết định. Nó là phụ tải do trọng lượng ca bin, tải trọng trọng lượng đối trọng và của cáp (bỏ qua trọng lượng cáp), gây nên ở trạng thái tĩnh, thông qua puli, hộp giảm tốc tác dụng nên trục của động cơ. Vì trong quá trình tính toán ta tính với trọng lượng định mức Gđm = 5630 kg nên tổng lực tác dụng lên puli quấn cáp khi nâng tải và hạ tải là như nhau tức là Fn = FH
Lực tác dụng lên puli phía cáp nối với cabin
F1 = (Gđm + Gbt) . g
F1 = (630 + 1000) . 9,81 = 15990 (N)
Lực tác dụng lên puli phía cáp nối với đối trọng
F2 = Gđt . g = Gbt + a . Gđm) . 9,81
Đối với thang máy chở người ta có hệ số a = 0,35 á 0,4 ở đây ta chọn a = 0,4.
Vậy F2 = (1000 + 0,4 . 630). 9,81 = 12282 (N)
Từ đó ta có tổng lực tĩnh tác dụng lên puli cáp khi nâng và hạ tải là:
F = Fn = FH = F1 - F2 = 15990 - 12282 = 3708 (N)
2. Xây dựng đồ thị phụ tải
Trước tiên dựa vào đường cong tối ưu tính toán sơ bộ thời gian thang máy chuyển động ở một tầng. Các phương trình tốc độ, quãng được. Độ dật r = (1)
hay r = (2)
Thời gian làm việc là t1. Tích phân 2 vế flt (1)
ị t1 =
Với gia tốc a Ê 2m/s2 thì độ dật không được vượt quá 20 m/s3
Do đó ta chọn độ dật r = 15m/s3
= 0,1 (s)
Theo đồ thị trên d > 0 ta có:
a = - (t3 - t2) ị a = r . (t3 - t2)
ị t3 - t2 = = 0,1 (s)
Xét trên đoạn buồng thang chạy với gia tốc không đổi tan có vận tốc v2 = a(t2 - t1) + v1.
Mặt khác ta cũng có: a = r . t =
ị dv = r. t . dt

v1 =
Đồng thời ta lại có v3 = - (3)
v2 = a (t2 - t1) + v1 (4)
Với vận tốc chạy ổn định v3 = 1,5 (m/s)
Từ phương trình (3) ta có: v2 = v3 +
v2 = 1,5 + 15 . - 1,5 . 0,1 = 1,425 (s)
Từ phương trình (4) ta có:
t2 - t1 = = 0,9 (s)
Ta có hệ phương trình: t2 - t1 = 0,9 (s)
t3 - t2 = 0,1 (s)
t1 = 0,1 (s)
Giải hệ trên ta được: t1 = 0,1 (s)
t2 = 1 (s)
t3 = 1,1 (s)
Vì đồ thị trên đối xứng qua quãng đường chuyển động ổn định nên thời gian mở máy với thời gian hãm máy được nhân đôi, tức là:
t = 2. t3 = 2 1,1 = 2,2 (s)
Từ đó ta tính được quãng đường
S = v0 . t +
Trong đó a’ = r . t (gia tốc chuyển động
Do đó: S1 = v0 . +
Xét thấy t = t1 = 0,1 (s) ị a’1 = a = 1,5 (m/s2)
ị K = = 15 ị a’1 = 15 . t
Mặt khác v0 = 0 ị s1 = 0,5 . a’1 .
ị s1 = 0,5 . 15 (t1)3 = 0,5 . 15 (0,1)3 = 0,0075 (m)
Ta lại có: s2 = s1 + v2 (t3 - t2) + . a’2 = (t3 - t2)2
S2 = 0,0075 + 0,075 . 0,9 + 0,5 . 1,5 . (0,9)2 = 0,682 (m)
Quãng đường: s3 = s2 + v2 (t3 - t2) + 0,5 . a’3 (t3 - t2)2
Trong dó a’3 = m . t + n
Xét khi: a’ = 0 và a’ = a ta có:
0 = m . t3 + n
a = m . t2 + n ị m (t3 - t2) = - a
ị m =
n = - m . t3 = - (- 15) . 1,1 = 16,5
ị a’3 = - 15t + 16,5
ị s3 = 0,6 . s2 + 1,425 . 0,1 + 0,5 (-15 . 0,1 + 16.,5) . (0,1)2 = 0,9 (m)
Vậy quãng được chuyển động ổn định là
scđ = 2 . s3 = 2 . 0,9 = 1,8 (m)
Thời gian thang máy chuyển động ổn địnhh là:
Tôđ = (s) ị tt1 = 1,47 + 2,2 = 3,67 (s)
Để vẽ được phụ tải tĩnh ta tính hệ số đóng điện tương đối, xác định được khoảng thời gian làm việc trong 1 chu kỳ. Vì có 10 tầng nên số quãng đường giữa các tầng thang máy phải chạy trong 1 chu kỳ là: 2 . 9 = 18
Tổng thời gian làm việc: tlv = 18 . 3,67 = 66,06 (s)
Với thang máy chở 12 người, giả sử 1 người ra và 1 người vào, khi lên đến tầng 10 thì 12 người ra và có 12 người vào. Thời gian để 1 người ra như một người vào là 1(s). Thời gian đóng mở cửa buồng thang là 2(s).
Như vậy thời gian nghỉ của thang trong 1 hành trình là
tnghỉ = 4 . 8 . 2 (24 + 2) . 2 = 116 (s)
Trong đó: ở tầng 1 và tầng 10 mất (24 + 2) (s) và mỗi lượt cho 8 tầng còn lại ở giữa mỗi tầng mất (2 + 2) s.
Thời gian cho 1 chu kỳ là:
Tck = tlv + tnghỉ = 66,06 + 116 = 182,06 (s)
Ta có hệ số đóng điện tương đối e% là:
e% =
e% = 36,29 (%)
Đồ thị phụ tải
MH
t
MN
3. Chọn động cơ
+ Tính mô men tác dụng lên trục động cơ khi nâng, hạ tải áp dụng công thức:
M =
+ Trong đó: F là tổng lực tĩnh tác dụng lên puli khi nâng, hạ tải
D là đường kính puli
i là tỷ số truyền của cơ cấu
h là hiệu suất của cơ cấu
- ta chọn tỉ số truyền của cơ cấu i = 16
- Hiệu suất của cơ cấu h = 0,8
- Đường kính puli D = 0,45 (m)
Thay số: M = Mn = MH = = 65,179 (Nm)
+ Tính mô men đẳng trị
Mđt =
Trong đó: Mi : là môn nen của thể tĩnh gây ra trên trục động cơ của tải thứ i
tlv: là thời gian mô men tác dụng lên trục động cơ của tải thứ i.
Thay số: Mđt = = 39,26 (Nm)
Từ mô men đẳng trị tác dụng lên trục động cơ ta có công suất đẳng trị của tải tĩnh tác dụng lên trục động cơ.
Pđt = Mđt . w
Với w là tốc độ góc của trục động cơ (Rad/s)
Từ w = Mặt khác n = . I
Trong đó: v là vận tốc dài của puli (m/phút)
n là tốc độ quay cần thiết của trục động cơ
R là bán kính của puli quấn cáp (m)
i là tỷ số truyền của cơ cấu.
Từ tốc độ chuyển động của thang là v = 1,5 m/s
Ta có vận tốc dài của puli là v = 1,5 . 60 = 90 (m/phút)
ị w =
w = 106,7 (Rad/s)
Vậy công suất đẳng trị
Pđt = Mđt . w
Pđt = 39,26 . 106,7 = 4189,23 (w) = 4,2 (kW)
* Lựa chọn động cơ
Trong các sổ tay kỹ thuật có các động cơ tiêu chuẩn với hệ số đóng điện là e %tc = 15%; 25%; 40%; 60%.
Vậy ta phải hiệu chỉnh công suất trên về chế độ tiêu chuẩn. Trong thang máy chế độ làm việc của động cơ truyền động là chế độ ngắn hạn lặp lại nên ta sử dụng hệ số đóng điện tương đối tiêu chuẩn e% = 25%
áp dụng công thức:
Pchọn = Pđt . (kW)
Tra sổ tay ta có thông số động cơ:
Kiểu
Pđm (kW)
nđm (v/phút)
Iđm (A)
rư + rcp (W)
Rcks (W)
Số thanh dẫn
AP - 22
6
1050
34
0,62
128
920
Động cơ này có Uđm = 220 VDC, vỏ chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, TĐ = 25%. Số nhánh song song của phần ứng (2a). Số vòng trên 1 cực của cuộn song song Wcks = 1650
Từ thông hữu ích của 1 cực từ: f = 10-2 . 0,58 (wb)
Dòng điện định mức của cuộn kích từ Ikt = 1,5 (A)
1. Kiểm nghiệm động cơ
Mđm = 
Mđm = = 54,57 (Nm)
Mà Mđt = 39,26 Nm
Như vậy Mđm > Mđt
Từ tốc độ chuyển động của buồng thang v = 1,5 m/s
Ta tính được tốc độ quay làm việc.
nlv = = 917 (vòng/phút)
Như vậy nđm > nlv
Qua kiểm nghiệm trên ta thấy động cơ đạt yêu cầu về mô men làm việc và tốc độ.
II. Tính chọn bộ biến đổi
1. Tính toán các thông số cơ bản
a. Tính chọn máy biến áp nguồn (BAN)
- Máy biến áp nguồn bộ biến đổi có 3 chức năng chính: Tạo điện áp u2 phù hợp với điện áp động cơ.
- Cách ly giữa phần lực bộ biến đổi và lưới điện
- Biến áp nguồn được đấu theo kiểu D/Y có điện áp lưới u1 = 380v~
Điện áp không tải của bộ chỉnh lưu udo phải thoả mãn phương trình
Y1 . Udo . cos amin = Y2 . Eư đm + SDUv + Iư max . Rư max + DUy max
Trong đó: Udo là điện áp không tải của chỉnh lưu
Y1: là hệ số tính đến sự suy giảm điện áp lưới Y1 = 0,95
Y2: là hệ số dự trữ máy biến áp Y2 = 1,04 á 1,06. Chọn Y2 = 1,04
amin là góc điều khiẻn cực tiểu. Sơ đồ có đảo chiều và m = 6 xung nên ta chọn amin = 120
SDUv: Tổng sút áp trên van. Mỗi thời điểm chỉ có 2 van dẫn nên
SDUv = 2 . Uv = 2 . 1,6 = 3,2 (V)
Iư max : Dòng điện cực đại phần ứng động cơ. Iư max = (2 á 2,5) Iưmax chọn Iư max = 2,5 . 26 = 65 (A)
Eư đm = Uưđm - Rư S . Iư đm = 220 - 0,94 . 26 = 195,5 (V)
DUYmax: Sụt áp cực đại do trùng dẫn
DUYmax = 2DU...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status