Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất cơ khí - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất cơ khí



MỤC LỤC
Chương I: Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí 1
Chương II: Xác định phụ tải tính toán 2
I. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán: 2
1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu knc và Pđặt. 2
2.Xác định phụ tải tính toán của tổng nhóm thiết bị: 3
II.Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí: 4
1.Phân nhóm phụ tải: 4
2 Xác định PTTT cho các nhóm thiết bị trong phân xưởng SCCK 5
3 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 10
4. Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí 11
5 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại 11
6 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy: 16
7. Xác định tâm phu tải điện và vẽ bản đồ phụ tải. 16
Chương III: Lựa chọn các phương án 19
I. Vị trí trạm phân phối trung tâm 19
II. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm biến áp phân xưởng 20
1 Phương án về trạm biến áp phân xưởng: 20
Chương IV: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy 52
I. Chọn dây dẫn từ hệ thống về trạm phân phối trung tâm : 52
II. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm : 53
III. Sơ đồ các trạm biến áp phân xưởng : 53
IV. Tính toán ngắn mạch, chọn và kiểm tra thiết bị : 54
1.Chọn điểm tính toán ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ 54
V. Tính toán nối đất cho trạm biến áp: 63
1. Khái niệm về nối đất: 63
2. Xác định điện trở nối đất nhân tạo. 64
3. Xác định điện trở tần củamột điện cực chôn sâu. 64
4.Xác định sơ bộ số điện cực thẳng đứng. 65
5.Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang. 66
6.Tính chính xác điện trở của điện cực thẳng đứng. 66
Chương V: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 67
I. Lựa chọn chọn thiết bị điện cho tủ phân phối: 67
1.Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối của phân xưởng: 67
2.Lựa chọn Aptomat cho tủ phân phối : 68
3.Chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực : 68
4.Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng để kiểm tra cáp và Aptomat : 69
II.Lựa chọn thiết bị cho tủ động lực và chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các thiết bị của phân xưởng 72
1.Chọn Aptomat cho các thiết bị trong tủ động lực 72
2.Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị : 72
Chương VI : Tính toán bù công suất phản kháng cho mạng điện nhà máy 75
I. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng: 75
1. Xác định tổng công suất phản kháng cần bù của nhà máy (Qbù). 75
2.Phân phối dung lượng bù: 76
Chương VII: Thiết kế chiếu sáng cho mạng phân xưởng sửa chữa cơ khí 81
1.Tiêu chuẩn chiếu sáng. 81
2.Hệ thống chiếu sáng 82
3.Các loại và chế độ chiếu sáng. 82
4.Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng. 83
5.Xác định số lượng và dung lượng bóng đèn. 83
6.Tính toán chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí (SCCK). 85
Chương VIII: Thiết kế trạm biến áp phân xưởng Đúc 88
1.Lựa chọn trạm BAPX sẽ thiết kế: 88
2.Sơ đồ nguyên lý của trạm: 88
3.Lựa chọn các thiết bị trong trạm: 88
4.Lựa chọn cáp dẫn điện từ đầu cực hạ áp MBA đến tủ hạ áp: 89
5.Chọn Aptomat tổng do hãng Merlin Gerin chế tạo: 89
6.Tính toán ngắn mạch hạ áp,kiểm tra các thiết bị đã chọn: 89
7.Lựa chọn thanh góp 0,4kV: 91
8.Chọn sứ đỡ thanh góp: 92
9. Chọn Aptomat nhánh: 94
10.Chọn các thiết bị đo đếm: 94
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Văn Tẩm ta chọn loại cáp CU/XLPE/DSTA/PVC có tiết diện Fkt = 16 mm2 và Icp=110 A
Kiểm tra lại cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
khc.Icp ≥Isc
khc.Icp = 0,92.110 =101,2 ≥ Isc =2.Imax = 2.6,35 = 12,7 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng.
Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến trạm biến áp phân xưởng B11 :
Dòng làm việc lớn nhất :
Imax = = = 30,16 A
Tiết diện kinh tế cuả cáp :
Fkt = ==9,72 mm2
Tra bảng PLVI.16 – (Trang 305) – Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang,Vũ Văn Tẩm ta chọn loại cáp CU/XLPE/DSTA/PVC có tiết diện Fkt = 16 mm2 và Icp=110 A
Kiểm tra lại cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
khc.Icp ≥Isc
khc.Icp = 0,92.110 =101,2 ≥ Isc =2.Imax = 2.30,16 =60,52 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng.
Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án I cho trong bảng III – 9:
Đường Cáp
L(m)
Fchọn mm2
ro /km
R
Đơn giá 106đồng/m
Thành tiền 106đồng
BATG-B1,B2,B3
110
3.120
0,196
0,010
0,550
60.5
B1 – B2
47,5
3.16
1,47
0,034
0,0768
3.648
B2 – B3
47,5
3.16
1,47
0,034
0,0768
3.648
BATG-B4,B5
30
3.70
0,342
0,005
0,336
10.08
B4 – B5
50
3.25
0,927
0,023
0,120
6
B7 – B6
70
3.16
1,47
0,051
0,0768
53.76
BATG-B7
145
3.25
0,927
0,067
0,120
17,7
BATG-B8
35
3.16
1,47
0,025
0,0768
2.688
BATG – B9
135
3.16
1,47
0,099
0,0768
10.368
BATG – B10
155
3.16
1,47
0,113
0,0768
11.904
BATG – B11
165
3.16
1,47
0,121
0,0768
12.672
Tổng số vốn đầu tư cho đường dây Kd =192.968x 106 đ
1.3.5.2: Xác định tổn thất công suất tác dụng DP trên các đoạn dây:
Đường Cáp
L(m)
Fchọn
R()
Stt (kVA)
(kW)
BATG – B1,B2,B3
110
3.120
0,010
5103.12
2,60
B1 – B2
47.5
3.16
0,034
1701.04
0,98
B2 – B3
47.5
3.16
0,034
1701.04
0,98
BATG – B4,B5
30
3.70
0,005
3877.18
0,75
B4 – B5
50
3.25
0,023
1938.59
0,86
B7 – B6
70
3.16
0.051
1263.33
0,81
BATG – B7
145
3.25
0,067
2227.78
3,32
BATG – B8
35
3.16
0,025
426,87
0,045
BATG – B9
135
3.16
0,099
1568.25
2,43
BATG – B10
155
3.16
0,113
220
0,054
BATG – B11
165
3.16
0,121
1043.57
1,31
Tổng tổn thất công suất trên dây dẫn =14,139 kW
Tổn thất điện năng trên ác đường dây được tính theo công thức :
AD = (kWh )
Ta có : Tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 1 :
AD = (kWh ) = 14,139 x 3410 = 48213,99( kWh )
1.3.5.3. Xác định chi phí tính toán của phương án:
Khi tính đến vốn đầu tư xây dựng mạng điện ta chỉ tính đến giá thành lưới cáp cao áp trong các phương án, các phần giống nhau ta bỏ qua không xét đến.
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện (AI ) bao gồm tổn t hất điện năng trong trạm BA và của đường dây, tuy nhiên do ta chỉ xét đến các phần khác nhau ta có :
A1 = AB + AD =1529791,83 + 48213,99=1578005,82 (kWh )
Chi phí tính toán Z2 của phương án II:
Để so sánh giữa các phương án thì hàm chi phí tính toán ta sẽ chỉ xét đến các phần khác nhau giữa các phương án
ZI = (avh + atc ).KI + c. AI ( đồng )
Trong đó :
avh : Hệ số vận hành avh =0.1
atc : Hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn atc = 0.2
c: giá thành bán điện năng lấy c=750 ( đ/kWh )
-Vốn đầu tư KI : Trong đó :
Kcáp : Vốn đầu tư cho các tuyến cáp
KBA : Vốn đầu tư cho máy biến áp
K3 = KPPTT = KMC35 : Vốn đầu tư cho máy cắt 35
K1 = Kcáp =192.968x106 (đồng )
K2 = KBA= 5693x106 (đồng )
Vốn đầu tư mua máy cắt của phương án II:
Đường dây
Uđm (kV)
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá (103)
Thành tiền(103)
TBATG – TBATT
35
Cái
2
160.000
320.000
TPPTT – B1,B2.B3
10
Cái
2
120.000
240.000
TPPTT – B4,B5
10
Cái
2
120.000
240.000
TPPTT – B6,B7
10
Cái
2
120.000
240.000
TPPTT – B8
10
Cái
1
120.000
120.000
TPPTT – B9
10
Cái
2
120.000
240.000
TPPTT – B10
10
Cái
1
120.000
120.000
TPPTT – B11
10
Cái
2
120.000
240.000
MCLL
10
Cái
1
120.000
120.000
Tổng K
1880.000
K3 = KPPTT = KMC35 = 1880.106 ( đồng )
Vậy vốn đầu tư cho phương án II :
KI =K1 + K2 + K3 = 192.968x106+ 5693x106 + 1880.106 =200541.106 (đồng)
Chi phí tính toán của phương án II :
ZI = (avh + atc ).KI + c. AI ( đồng )
Ta có :
ZI = (0,1+0,125 ).200541.106 +750.1578005,82 =46305,22.106 (đồng )
1.3.6. Tính toán kinh tế cho phương án III :
Phương án sử dụng trạm PPTT nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng có cấp chuyển đổi điện áP Là 35/0.4Kv. các trạm này có thể lấy điện trực tiếp từ trạm PPTT hay lấy điện liên thông qua các thanh cái cao áp của trạm biến áp phân xưởng khác
Phương án III :
2 MBA 800
1
7
5
8
6
2
4
3
B1
B2
B3
B10
B11
B9
2 MBA 630
B6
B4
B5
B8
Huong di tu HT toi
B7
2 MBA 800
2 MBA 630
2 MBA 250
2 MBA 160
4 MBA 1000
6 MBA 1000
1.3.7. Chọn máy biến áp cho phân xưởng và xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp :
1.3.7.1 : Chọn máy biến áp phân xưởng :
Dựa vào kết quả tính toán lựa chon máy biến áp ở mục II.1.2 ta có kết quả chọn máy biến áp phân xưởng của phương án I được cho trong bảng II – 3 :
Tên TBA
SdmB
kVA
Uc/Uh
kV
∆P0
kW
∆Pn
kW
Un
%
Số máy
Đơn giá
(106)
Tổng
(106)
B1,B2,B3
1000
35/0,4
1,9
13
6,5
6
150
900
B4,B5
1000
35/0,4
1,9
13
6,5
4
150
600
B6
800
35/0,4
1,52
10,5
6,5
2
120
240
B7
630
35/0,4
1,3
8,2
4,5
2
100
200
B8
250
35/0,4
0,68
4,1
4.5
2
115,3
230,6
B9
800
35/0,4
1.52
10,5
6,5
2
120
240
B10
160
35/0,4
0.53
2,95
4,5
2
45
90
B11
630
35/0,4
1,3
8,2
4,5
2
100
200
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp:KB=2700,6x106
1.3.7.2 : Xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp :
Kết quả tính toán tổn thất điện năng của Các trạm biến áp cho trong bảng II – 4 :
Tên trạm
Số máy
Stt
kVA
SđmB
kVA
Po
kW
Pn
kW
A
kWh
B1,B2,B3
6
5103,12
1000
1,9
13
292269,74
B4,B5
4
3877,18
1000
1,9
13
233173,95
B6
2
1263,33
800
1,52
10,5
71274,84
B7
2
964,45
630
1,3
8,2
55541,48
B8
2
426,87
250
0,68
4,1
13685,84
B9
2
1568,25
800
1,52
10,5
95426,58
B10
2
220
160
0,53
2,95
18794,97
B11
2
1043,57
630
1,3
8,2
61137,92
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA :AB = 841305,32 kWh
1.3.7.3. Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổng thất điện năng trong mạng điện
1.3.7.4. chọn cáp cao áp từ trạm PPTT tới các trạm BAPX:
Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến trạm biến áp phân xưởng B1,B2,B3:
Dòng làm việc lớn nhất :
Imax = ==42,13 A
Tiết diện kinh tế của cáp :
Fkt = ==13,59 mm2
Để đảm bảo độ bền cơ , cáp dùng ở cấp điện áp 35 kV được chế tạo với tiết diện nhỏ nhất là Fkt = 50 mm2
Tra bảng PLVI.16 – (trang 305 ) - Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang ,Vũ Văn Tẩm ta chọn cáp loại CU/XLPE/DSTA/PVC có tiết diện Fkt = 50 mm2 và Icp = 200 A
Kiểm tra lại cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
khc.Icp ≥Isc
khc.Icp = 0,92.200 =184 ≥ Isc =2.Imax =2.50 = 100 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng
Tính toán tương tự cho các đường cáp còn lại :
Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án 3 cho trong Bảng III – 13 :
Đường Cáp
L (m)
Fchọn
(mm2)
R0(/km)
R ()
đơn giá (103 đồng/m)
Thành tiền (103 đồng )
PPTT -B1
110
3.50
0,494
0,027
336
36960
B1 – B2
47.5
3.50
0,494
0,011
336
15960
B2 – B3
47.5
3.50
0,494
0,011
336
15960
PPTT – B4
30
3.50
0,494
0,007
336
10080
B4 – B5
50
3.50
0,494
0,012
336
16800
PPTT – B6
160
3.50
0,494
0,039
336
53760
PPTT – B7
145
3.50
0,494
0,035
336
48720
PPTT – B8
35
3.50
0,494
0,008
336
11760
PPTT – B9
135
3.50
0,494
0,033
336
45360
PPTT – B10
155
3.50
0,494
0,038
336
52080
PPTT – B11
165
3.50
0,494
0,04
336
55440
Tổng số vốn đầu tư cho đường dây Kd = 362880 x 103 VNĐ
1.3.7.5 : Xác định tổn thất công suất tác dụng P trên các đoạn dây :
Kế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status