Thiết kế hệ truyền động Thyristor - Động cơ một chiều cho cơ cấu ăn dao ngang của máy doa ngang 2620 - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ truyền động Thyristor - Động cơ một chiều cho cơ cấu ăn dao ngang của máy doa ngang 2620



MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về máy doa ngang 2620
Đặc điểm công nghệ 5
Yêu cầu đối với truyền động điện và trang bị điẹn máy doa .5
a.Truyền động chính .6
b.Truyền động ăn dao .6
Chương 2: Lý thuyết về điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều .8
2.1 Đại cương về động cơ điện một chiều .8
2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích thích đọc lập .8
2.3.Các chỉ tiêu dánh giá chất lượng điều chỉnh tốc độ .9
1.Dải điều chỉnh tốc độ .9
2. Độ bằng phẳng khi điều chỉnh tốc độ .9
2.4Điều chỉnh tốc độ động cơ 9
a.Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng .11
(1) Hệ thống truyền động máy phát -động cơ một chiều (MF-Đ) 14
(2) Hệ thống truyền động chỉnh lưu-Động cơ một chiều (CL-Đ) 18
b.Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ 22
Chương 3 :Các phương pháp chỉnh lưu một chiều .24
3.1 Chỉnh lưu một nửa chu kỳ .24
3.2 Chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp trung tính .25
3.3 Chỉnh lưu cầu 1 pha 27
3.4 Chỉnh lưu tia ba pha 30
a.Xét góc mở  = 300 30
b.Xét góc mở  > 300 31
3.5 Chỉnh lưu tia 6 pha .33
3.6 Chỉnh lưu cầu 3 pha 34
a.Chỉnh lưu càu 3 pha điều khiển đối xứng .34
b.Chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xúng .38
Chương 4: Tính toán mạch động lực 41
4.1,Khái quát .41
4.2Tính toán các thông số mạch lực .41
a.Các thông số ban đầu của động cơ .41
b.Tính chọn van động lực .42
c.Thiết kế cuộn kháng lọc (LcKL) .43
(1)Xác định góc mở cực tiểu và cực đại .43
(2)Xác định điện cảm cuộn kháng lọc .44
(3)Xác định điện cảm hạn chế dòng điện gián đoạn 45
(4)Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc .46
d.Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực 49 (1) Bảo vệ quá nhiệt độ cho van bán dẫn .49
(2)Bảo vệ quá dòng điện cho van .50
e.Tính điện trở hãm .51
Chương 5: Tính toán thiết kế mạch điều khiển Thyristor 55
5.1 Thiết kế mạch điều khiển Thyristor 55
a.Sơ đồ khối mạch điều khiển .55
b.Thiết kế sơ đồ nguêyn lý mạch điều khiển 56
(1) Khâu đồng pha(tạo điện áp tựa) .58
(2)Khâu so sánh .61
5.2.Tính toán các thông số mạch điều khiển 63
a.Tính biến áp xung .64
b.Tính tầng khuyếch đại cuối cùng .66
c.Chọn cổng AND (&) .67
d.Chọn điện trở R9 67
e.Tính chọn bộ tạo xung chum .67
f.Tính chọn tầng so sánh .68
g.Tính chọn khâu đồng pha(khâu tạo điện áp tựa) 69
h.Tạo nguồn nuôi .70
i.Tinh toán MBA nguồn nuôi đồng pha 71
5.3. Đánh giá các đặc tính và chỉ tiêu điều chỉnh .76
a. Đặc tính cơ tự nhiên .76
b. Đặc tính cơ của hệ chỉnh lưu - Động cơ .77
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và bằng phẳng.
Nhận xét:
Tất cả các biểu thức tính toán trên đây chỉ đúng khi hai cuộn dây biến áp thứ cấp giống hệt nhau và mỗi van bán dẫn chỉ cho phép dòng điện trong 1 nửa chu kỳ hay van bán dẫn T chỉ làm việc trong nửa chu kỳ.
Trong các sơ đồ chỉnh lưu thì sơ đồ này có điện áp ngược max, do vậy các van phải chịu điện áp ngược lớn nhất nên khi có điện áp nguồn cao ta không nên sử dụng sơ đồ này.
Chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính có chất lượng điện áp tốt hơn, dòng điện chạy qua van không lớn lắm, tổng điện áp rơi trên van nhỏ. Nhìn vào sơ đồ ta thấy việc điều khiển các van là tương đối dễ dàng nhưng do yêu cầu hai cuộn dây thứ cấp giống hệt nhau nên việc chế tạo biến áp phức tạp, hiệu quả không cao.
Khi dùng tải điện cảm lớn thì dòng điện bằng phẳng hơn và liên tục
3.3 chỉnh lưu cầu một pha:
Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha gồm 4 van bán dẫn : hai van ở catốt và hai van ỏ anôd.
Thuyết minh hoạt động của sơ đồ:
Trong khoảng từ ( 0à π) điện áp của T1 dương và của T4 âm nên chúng phân cực thậun. Ta cấp đồng thời xung điều khiẻn cho T1 và T4 tại thời điểm α1 thì T1 và T4 tại thời điểm α1 thì T1 và T4 dẫn từ ( α1 àπ). Khi đó : Ud = UAB .
Đến π thì điện áp U2 đổi dấu . TRong khoảng (πà 2.π) thì T3 và T4 tại thời điểm α1 thì T1 và T4 dẫn từ (α1à π)
Khi UAB > 0 thì T1 và T4 được cấp xung điều khiển từ (α1 à π). Đến π điện áp UAB đổi dấu, nhưng do năng lượng của cuộn dây nhờ sức điện động tự cảm của cuộn dây e = -L.di/dt. Do đó T1 và T4 tiếp tục dần đến α2 . Đến α2 thì UAB < 0 cấp xung điều khiển cho T3 và T2 thì T3 và T2 sẽ dẫn đến α3.
Vẽ đường điện áp UT1:
Khi T1 dẫn thì UT1 = 0
Khi cả 4 van bán dẫn đều khoá: UT1=UAE=UBE=1/2UAB.
Khi T1 khoá: UT1=UAB
Các thông số:
Ud(R) = ; Ud(L) =
Id = ; ITTB = ; UNT = .U2;
Ud0 = Ud + 2DUT + DUBA + DUdn ; Sba = 1,23UdId
Nhận xét:
Chất lượng điện áp và dong điẹn của chỉnh lưu cầu một cầu một pha, chỉnh lưu cầu chu kỳ với biến áp có trung tính là như nhau.
Sụt áp trên van của chỉnh lưu cầu một pha lớn gấp đôi chỉnh lưu với biến áp có trung tính nên khi điện áp thấp à công suất thấp dẫn đến sụt áp trên van là đáng kể và nhất là khi điện áp thấp mà dòng lại cao thì ta nên chọn chỉnh lưu với biến áp có trung tính- Điện áp ngược của chỉnh lưu cầu một pha bằng một nửa điện ngược của chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính nên khi điện áp cao thì nên chnj chỉnh lưu cầu một pha tránh đánh thủng van bán dẫn.
Đối với tải điển thì dòng điện là không liên tục, điện áp nhấp nhô làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của động cơ nên dung với tải cảm.
Đối với chỉnh lưu cầu thì tại các thời điểm cấp xung điều khiển mở T thì ta phải cấp đồng thời 2 xung điều khiển cho T1 và T4.
Ta có thể sử dụng mạch điều khiển cho mỗi van bán dẫn một mạch hay thí sau một mạch điều khiển cho 2T . Nhưng mỗi van dẫn đến ảnh hưởng của các thông số hay hư hỏng một kinh kiện nào đó làm cho một van không dẫn được kết quả là mạch chỉnh lưu không hoạt động được.
Nhược điẻm của chỉnh lưu cầu một pha đối xứng là ta phải cấp đồng thời hai xung điều khiển.
Để khắc phục nhược điểm này ta sử dụng chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng nhưng chỉ sử dụng trong trường hợp không cần trả năng lượng về lưới tức chỉnh lưu càu không đối xứng không làm việc ở chế độ nghịch lưu.
Việc điều khiển chỉnh lưu cầu không đối xứng đơn giản hơn vì chỉ cần cấp 1 xugn điều khiển. Vì vậy khi không cần trả năng lượng về lưới ta sủ dụng sơ đồ chỉnh lưu cầu không đối xứng.
+ Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha không đối xứng cùng cực tính
Trong khoảng từ (0 àπ) thì UAB >0 à T1 , D4 thông tại α1 cấp xung điều khiển mở T1 , D4 thì dẫn qua từ ( 0à π). Đến π thì U AB đổi dấu T1 khoá . Khi UAB <0 à T3 , D 2 thông cấp xung điều khiển mở T3 thì T3 , D2 dẫn từ ( α2 à 2.π)
Nếu là tải điện cảm thì từ (0àπ) thì UAB > 0 à cấp Xdk cho T1 thì T1 , D4 dẫn đến π khi đó UAB <0 nhưng do năng lượng của cuộn dây đã xả qua T1, D4 nên chúng tiếp tục đến α2.
+Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha không đối xứng không cùng cực tính:
Trong khoảng từ (0àπ) thì UAB >0 à T1, D 4 thông. Tại α1 cấp xung điều khiển mở T1, D4 thì dẫn qua từ (α1 à π) : dòng chạy qua T1 à tải à D4 à B : Ud= UAB .
Từ π à α2 thì UAB đổi dấu T1 khoá và D3 mở thông lúc đó năng lượng cuộn dây xả qua D3 ,D4 à dòng tải là D3, D4. Đến α2 thì UAB <0 à T2, D3 không cấp xung điều khiển mở T2 thì T2 ,D3 dẫn từ (α2à 2 π) dòng điện chạy qua D3 à tải à T2 . Khi đó Ud = -UAB.
Qua đó ta thấy dòng điện của T và D là khác nhau iD > iT nên chọn D có dòng > T
3.4 chỉnh lưu tia 3 pha :
a)Xét góc mở a = 30o
Tại a1 () cấp xung điều khiển cho T1 lúc đó UA>> nên T1 dẫn từ ().Đến thì UB>> nhưng do T1 đang dẫn và T2 chưa được cấp xung điều khiển nên T1 tiếp tục dẫn đến àT1 dẫn từ .
Đến cấp xung điều khiển cho T2 (do UB>>) nên T2 dẫn từ ().Đến thì UC>> nhưng do T2 đang dẫn và T3 chưa được cấp xung điều khiển nên T2 tiếp tục dẫn đến dẫn từ.
Đến cấp xung điều khiển cho T3 (do UA>>) nên T3 dẫn từ ().Đến thì UA>> nhưng do T3 đang dẫn và T1 chưa được cấp xung điều khiển nên T2 tiếp tục dẫn đến dẫn từ .
Quá trình tiếp tục diễn ra theo điều kiện lặp lại chu kỳ đầu. Ta thấy khi góc mở thì đường cong điện áp , dòng điện , là liên tục cho dù tải là thuần trở hay tải cảm
Các thông số:
= 1,17 U2fcosa
Id = ; ITTB = ; ITHD =
UNT = U2d = U2f ; m = 3 à fm = 3 f1
SBA = 1,3UdId
-Xác định và vẽ điện áp T1:
Từà thì UT1 dẫn àUT1=0
Từ thì UT2 dẫn ;UT1,UT3 dẫn à UT1=UAB
Từ thì UT3 dẫn ; UT1,UT3 khoá à UT1=UAC
b) Khi góc mở > 300
-Ta xét với tải thuần trở và tải cảm
Khi góc mở thì T1 được dẫn từ 1
Từ 1à cả 3 T đều khoá
Từ cấp Xdk cho T2 thì T2 dẫn từ 2
Đến cả 3 đều khoá.
Từ 3 thì T3 được cấp Xdk và được dẫn trong khoản đó
Đến cả 3 đều khoá và quá trình lặp lại chu kỳ đầu
Ta có :
Từ 1 thì T1 dẫn à UT1 = 0
Tù1à cả 3 đều khoá à UT1 = Uf = UA
Từ 2 thì T1 khoá T2 dẫn UT1 = UAB
Nhận xét:
Với tải thuần trở thì khi góc mở thì đường cong điện áp và dòng điện là không liên tục và bị gián đoạn
-Xét tải điện cảm (giả thiết L = ¥).
Tại cấp xung điều khiển cho T1 thì T1 dẫn từ (1). Đến 1 thì điện áp đổi dấu nhưng T1 tiếp tục dẫn nhờ năng lượng cuọn dây có Ld sinh ra sức điện động từ cảm e = -L.di/dt à dẫn từ ().
Đến cuộn dây đã xả hết năng lượng nên T1 khoá , lúc đó UB>> ,cấp xung điều khiển cho T2 thì T2 dẫn từ ().Đến điện áp đổi dấu nhưng T2 tiếp tục dẫn nhờ năng lượng cuọn dây có Ld sinh ra sức điện động tự cảm e = -L.di/dt à T2 dẫn từ ().
Đến cuộn dây xả hết năng lượng nên T2 khoá , lúc đó UC>>, cấp xung điều khiển cho T3 thì T3 dẫn từ ().Đến thì điện áp đổi dấu nhưng T3 vẫn tiếp tục dẫn nhờ năng lượng cuộn dây có Ld sinh ra sức điện động tự cảm e = -L.di/dt à T3 dẫn từ ()
Quá trình diễn ra tiếp theo lặp lại chu kỳ đầu.
Nhận xét:
Khi tải là điện cảm (đặc biệt là tải có điện cảm có giá t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status