Thiết kế nhà máy đường mía năng suất 1800 T/N - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nhà máy đường mía năng suất 1800 T/N



Trong công nghệ sản suất mía đường, phòng hoá nghiệm (KCS) có vai trò rất quan trọng, nó xuyên suốt cả quá trình sản xuất.
Có thể nói công tác kiểm nghiệm trong nhà máy đường được coi như “tai, mắt” của nhà quản lý. Từ việc mua nguyên liệu cho đến sản phẩm xuất kho đều phải qua kiểm định phẩm chất.
Trong quá trìng sản xuất, phòng KCS chủ yếu phân tích các chỉ tiêu như: Pol, Bx, AP, pH, RS, Độ Màu, Độ Ẩm, Tro, Cường độ xông SO2 , Hàm lượng P2O5 , Độ Kiềm. của các loại nước mía, các loại đường non, các loại mật, đường hồ, bùn, bã, nước lò, đường thành phẩm.
Các chỉ tiêu trên được phân tích thường xuyên giúp nhà quản lý nắm bắt được tình hình đang sản xuất để kịp thời điều chỉnh, đưa ra phương án sản suất thích hợp nhất đem lại hiệu quả tốt nhất cho quá trình sản xuất.
Với tầm quan trọng như vậy cho nên nhân viên cũng như người làm công tác quản lý phòng phải:
. Tinh thông nghề nghiệp, phải có bằng cấp, chứng chỉ đào tạo.
. Có tinh thần trách nhiệm, thật thà và trung thực.
. Cẩn thận và chính xác, luôn luôn tập trung tư tưởng trong thao tác phân tích cũng như khi tính toán.
. phải có ý thức trật tự, ngăn nắp, sạch sẽ và gọn gàng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ính theo năng suất nhà máy
+ Trọng lượng mật chè = 397,275 (T/ngày)
+ Trọng lượng chất khô mật chè = 238,955 (T/ngày)
+ Hệ số K =
K =
1. Nguyên liệu mật chè theo năng suất.
+ Trọng lượng chất khô mật chè nấu non A
= 84 x 2,39 = 200,76 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật chè nấu non A =
+ Thể tích mật chè nấu non A =
+ Trọng lượng chất khô mật chè nấu giống
= 16 x 2,39 = 38,25 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật chè nấu giống =
+ Thể tích mật chè nấu giống =
2.Tính non A theo năng suất.
+ Trọng lượng chất khô non A = 151,44 x 2,39 = 361,94 (T/ngày)
+ Trọng lượng non A =
+ Thể tích non A=
+ Trọng lượng chất khô đường cát A = 75,72 x 2,39 = 181 (T/ngày)
+ Trọng lượng đường cát A =
+ Tỷ lệ mía / đường =
+ Trọng lượng chất khô mật A2 = 28,7 x 2,39 = 68,6 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A2 =
+ Thể tích mật A2 =
+ Trọng lượng chất khô mật A1 = 46,8 x 2,39 = 111,85 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A1 =
+ Thể tích mật A1 =
+ Trọng lượng chất khô mật A2 nấu non A = 15,1 x 2,39 = 36 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A2 nấu non A =
+ Thể tích mật A2 nấu non A =
+ Trọng lượng chất khô mật A2 nấu non B = 68,6 - 36 = 32,6 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A2 nấu non B =
+ Thể tích mật A2 nấu non B =
+Trọng lượng chất khô mật A1 nấu non B = 33,422 x 2,39 = 79,88 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A1 nấu non B =
+ Thể tích mật A1 nấu non B =
+Trọng lượng chất khô mật A1 nấu non C = 111,85 - 79,88 =31,97 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật A1 nấu non C = 149,13 - 106,5 = 42,63 (T/ngày)
+ Thể tích mật A1 nấu non C = 107,95 - 77,1 = 30,85 (m3/ngày)
Trong đó:
. Trọng lượng chất khô mật A1 nấu giống B,C là:
16,466 x 2,39 = 39,35 (T/ngày)
. Trọng lượng mật A1 nấu giống =
. Thể tích mật A1 nấu giống =
3. Tính non B theo năng suất.
+ Trọng lượng chất khô non B = 55,5 x 2,39 = 132,645 (T/ngày)
+ Trọng lượng non B =
+ Thể tích non B =
+ Trọng lượng chất khô cát B =
+ Trọng lượng hồ B ( Bx = 88 ) =
+ Trọng lượng nước nóng pha hồ B = 74 - 65,1 =8,9 (T/ngày)
+ Thể tích hồ B =
+ Trọng lượng chất khô mật B = 28,372 x 2,39 = 67,8 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật B =
+ Thể tích mật B =
4. Tính non C theo năng suất.
+ Trọng lượng chất khô non C = 49,27 x 2,39 = 117,75 (T/ngày)
+ Trọng lượng non C =
+ Thể tích non C =
+ Trọng lượng chất khô cát C = 25 x 2,39 = 59,75 (T/ngày)
+ Trọng lượng đường cát C =
+ Trọng lượng hồi dung C (Bx = 65) =
+ Thể tích hồi dung C =
+ Trọng lượng nước để hoà tan = 92,846 - 60,35 = 32,5 (T/ngày)
+ Trọng lượng chất khô trong mật C = 24,28 X 2,39 = 58 (T/ngày)
+ Trọng lượng mật C =
+ Thể tích mật C =
+ Mật C so với mía =
5. Tính lượng giống B,C theo năng suất nhà máy.
+ Trọng lượng chất khô của giống B,C = 32,47 x 2,39 = 77,6 (T/ngày)
+ Trọng lượng giống B,C =
+ Thể tích giống B,C =
Bảng III. Tổng kết công đoạn nấu đường
Nguyên liệu
AP (%)
Bx (%)
Tỷ trọng T/m3)
TL chất khô
Trọng lượng
(T/ngày)
Thể tích (m3/ngày)
Tính cho 100 Tấn CK
Tính theo năng suất
1. Mật chè
. Chè nấu non A
. Chè nấu giống
2. Đường non A
. Đường cát A
. Mật A1
. Mật A2
3. Đường non B
. Đường cát B
. Mật B
. Hồ B
4. Đưòng non C
. Đường cát C
. Hồi dung C
. Mật C
. Giống B, C
83,26
83,26
83,26
84
99,7
65
74
70
93
48
93
58
83
83
32
74
60
60
60
92
99,96
75
70
94
99,6
78
88
98
99
65
82
85
1,28873
1,28873
1,28873
1,49671
1,38141
1,34956
1,51
1,4
1,46862
1,53988
1,31866
1,42759
1,44794
100
84
16
151,44
75,72
46,8
28,7
55,5
27,128
28,372
27,128
49,27
25
25
24,28
32,47
238,955
200,76
38,25
361,94
181
111,85
68,6
132,645
64,836
67,8
64,836
117,75
59,75
59,75
58
77,6
397,275
334,6
63,75
393,4
181,54
149,13
98
141,1
65,1
86,92
74
120,15
60,35
92,846
70,73
91,3
308,27
259,635
49,467
262,84
107,95
72,62
93,44
62
50,387
78
70,4
49,545
63
V Tính hiệu suất tổng thu hồi và tổn thất:
1. Tính hiệu suất trong đường :
+ Hiệu suất sản xuất đường.
ESX =
+ Tổng tổn thất =
+ Tổn thất theo bã =
+ Tổn thất theo mật rỉ =
=
+ Tổn thất theo bùn =
=
+ Tổn thất không xác định =100 - ETTH - TTbã TTmật rỉ -TTbùn
=
2. Thành tích sản xuất :
+ Tỷ lệ mía / Đường =
+ Hiệu suất ép =
=
+ Hiệu suất ép hiệu chỉnh :
Trong đó: E12.5 : Hiệu suất ép hiệu chỉnh
F : Thành phần xơ mía
+ Hiệu suất thu hôi chế luyện:
=
=
+ Hiệu suất thu hôi chế luyện hiệu chỉnh
R85 =
Trong đó:
J: Ap nước mía hỗn hợp
R: Hiệu Suất thu hồi chế luyện thực tế
+ Tổng thu hồi = Hiệu suất ép x Hiệu suất thu hồi hiệu chỉnh
ETTH =
+ Tổng thu hồi hiệu chỉnh = E12,5 x R85
ETTHHC =
B/ Tính cân bằng hơi .
I/ Tính hơi cho gia nhiệt .
Số liệu tính toán:
TT gia nhiệt
Hạng mục
Nước mía hỗn hợp
Cấp I Cấp II
Nước mía trung hoà
Cấp I Cấp II
Nước mía trong
Cấp I Cấp II
Lượng nước mía so với mía
97.68
97.68
100.7
100.7
102.65
102.65
Phạm vi gia nhiệt(0C)
25I45
45I75
60I85
85I105
90I105
105I120
ẩn nhiệt(r) hơi gia nhiệt
553.6
538.7
538.7
530
530
523.8
Nguồn hơi gia nhiệt
Hiệu III
Hiệu III
Hiệu II
Hiệu I
Hiệu I
Hơi thải
Tổn thất %
2
3
3
4
5
6
. Tính tỷ nhiệt nước mía .
Công thức: C = 1- (0.0057 x Bx)
+ Tỷ nhiệt nước mía hỗn hợp =
+ Tỷ nhiệt nước mía trung hoà =
+ Tỷ nhiệt nước mía trong =
+ Hệ số nhiệt độ trung bình
DTTB =
Trong đó:
Dt1 = T – t1
Dt2 = T – t2
T : Nhiệt độ hơi gia nhiệt (0C)
T1: Nhiệt độ trước khi gia nhiệt nước mía (0C)
T2: Nhiệt độ sau khi gia nhiệt nước mía (0C)
a/ Gia nhiệt nước mía hỗn hợp :
+ Gia nhiệt cấp I :
Dùng hơi thứ hiệu III có nhiệt độ T = 840C để gia nhiệt , phạm vi gia nhiệt từ
25 I450 C
Lượng hơi tiêu hao (D) tính theo công thức :
D = (% so với mía)
Trong đó :
G : Trọng lượng nước mía hỗn hợp tính theo % so với mía
C :Tỷ nhiệt nước mía hỗn hợp
t1 t2: Nhiệt độ nước mía trước và sau gia nhiệt
l : Hệ số có tính đến tổn thất
r : ẩn nhiệt của hơi gia nhiệt
Thay vào ta có:
D =
Mỗi ngày tính 24h và tính theo năng suất nhà máy 1800 T/ngày
D =
+ Gia nhiệt cấp II:
Dùng hơi thứ II có nhiệt độ 1010C để gia nhiệt nước mía và phạm gia nhiệt từ 45-750C
- Lượng hơi tiêu hao:
D =
Tương đương với:
D =
b/ Gia nhiệt nước mía trung hoà:
+ Gia nhiệt cấp I : Dùng hơi thứ hiệu II có T = 1010C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt từ 60 -850C .
Lượng hơi tiêu hao:
D =
Tương đương với:
D =
+ Gia nhiệt cấp II : Dùng hơi thứ hiệu I có nhiệt độ T = 115 0C để gia nhiệt , phạm vi gia nhiệt là : 85-1050 C
- Lượng hơi tiêu hao:
D =
Tương đương với:
D =
c/ Gia nhiệ nước mía trong:
+ Gia nhiệt cấp I
Dùng hơi thứ hiệu I có T = 1150 C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt 90 -1050C
- Lượng hơi tiêu hao:
D =
Tương đương với:
D =
+ Gia nhiệt cấp II dùng hơi thải của Tuabin có T = 124.50C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt 105 -1200C
- Lượng hơi tiêu hao:
D =
Tương đương với:
D =
II.Tính hơi cho nấu đường.
Số hiệu tính toán:
Đường non
TL (Tấn/ngày)
%so với mía
Bx vào
Bx ra
K
A
B
C
393,4
141,1
120,15
21,86
7,84
6,675
60
70
70
92
94
98
1,25
1,5
1,7
Đường non A:
+ Lượng nước bay hơi:
WA = G
+ Lượng hơi sử dụng để nấu non A:
DA = 1,25 x wA = 1,25 x 11,66 = 14,575 (% so với mía)
Đường non B:
+ Lượng nước bay hơi:
WB = 7,84
+ Lượng hơi sử dụng để nấu non B:
DB = 1,5 x wB = 1,5 x 2,688 = 4 (% so với mía )
Đường non C:
+ Lượng nướ bay hơi:
wC =
+ Lượng hơi sử dụng để nấu non C:
DC = 1,7...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status