Polyphenol và hoạt độ ức chế một số serine proteinase từ thân, hạt gỗ vang (caesalpinia sappan l.) và một số cây thuốc khác - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1 CÁC HỢP CHẤT THỰC VẬT THỨ SINH 2
1.1.1 Các hợp chất phenol 3
1.1.2 Flavonoid 5
1.1.3 Tannin 9
1.2 PROTEINASE VÀ CÁC CHẤT ỨC CHẾ PROTEINASE 10
1.2.1 Sơ lược về proteinase 11
1.2.2 Proteinase serine 12
1.2.2.1 Proteinase serine 12
1.2.2.2 Protease của Pseudomonas aeruginosa 13
1.4.2.3 Các chất ức chế proteinase 15
1.3 TƯƠNG TÁC CỦA FLAVONOID VỚI CÁC PROTEIN ENZYME 16
1.3.1 Các lực tương tác phân tử trong phức chất protein-flavonoid 17
1.3.2 Tính đặc hiệu của tương tác protein-flavonoid 18
1.5.3 Ảnh hưởng của các flavonoid với sự thuỷ phân protein 19
1.4 CÂY THUỐC VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG CHỮA CÁC BỆNH VIÊM NHIỄM MỤN NHỌT, MẨN NGỨA 20
1.4.1 Sơ lược về các bệnh viêm nhiễm mụn nhọt, mẩn ngứa 20
1.4.2 Cây gỗ Vang (Tô mộc) 21
1.4.2.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, thành phần hóa học và công dụng 21
1.4.2.2 Các nghiên cứu trên thế giới 22
1.4.2.3 Các nghiên cứu tại Việt Nam 23
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 NGUYÊN LIỆU 25
2.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM 25
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.3.1 Sử lý mẫu 25
2.3.2 Tách chiết flavonoid toàn phần 26
2.3.3 Định lượng polyphenol theo phương pháp Folin-Ciocalteau 26
2.3.4 Sắc ký phân chia các thành phần polyphenol 27
2.3.5 Xác hoạt độ ức chế proteinase 29
2.3.6 Điện di proteinase trên gel polyacrylamide 32
2.3.7 Sắc ký cột silicagel 33
2.3.8 Quang phổ hấp thụ tử ngoại 33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1 HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ PROTEINASE Ở MỘT SỐ CÂY THUỐC 34
3.1.1 Điều tra sơ bộ PIA các mẫu nghiên cứu 34
3.1.2 Hàm lượng polyphenol tổng số và flavonoid trong dịch chiết ethanol 38
3.1.3 Hoạt độ ức chế proteinase của dịch chiết polyphenol tổng số và flavonoid 40
3.2 ĐỊNH TÍNH CÁC THÀNH PHẦN POLYPHENOL VÀ FLAVONOID TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC 43
3.2.1 Sắc ký dịch chiết flavonoid các mẫu nghiên cứu 43
3.2.2 Sắc ký các thành phần polyphenol mẫu Tô mộc trên bản mỏng 44
3.3 THĂM DÒ PIA CỦA CÁC BĂNG POLYPHENOL SAU KHI SẮC KÝ BẢN MỎNG 45
3.3.1 PIA các băng flavonoid mẫu Đại hoàng 46
3.3.2 PIA các băng flavonoid các mẫu Tô mộc 47
3.4 HÀM LƯỢNG TANNIN CỦA CÁC MẪU TÔ MỘC 49
3.5 THĂM DÒ PIA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI PROTEINASE TRÊN GEL POLYACRYLAMIDE 49
3.5.1 Hoạt độ phân giải proteinase của P. aeruginosa và S. aureus 49
3.5.2 Nghiên cứu PIA bằng phương pháp điện di 51
3.6 HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CÁC MẪU TÔ MỘC 52
3.7 PHÂN CHIA CÁC THÀNH PHẦN FLAVONOID MẪU GỖ TÔ MỘC TRÊN CỘT SILICAGEL 53
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Về phân loại có thể chia tannin thành 2 nhóm là tannin thủy phân được (pyrogallic tannin) và tannin ngưng tụ (condensed tannin).
Tannin thủy phân là dẫn xuất của acid gallic và acid protocatechic. Hai acid gallic kết hợp với nhau tạo thành acid digallic. Acid này có vai trò trong việc tạo thành tannin.
Khi thủy phân bằng acid hay bằng tannase thì giải phóng ra phần đường, thường là glucose, đôi khi gặp đường hamamelose. Phần không phải đường là các acid trên.
Tannin ngưng tụ được tạo thành do sự ngưng tụ của các đơn vị flavan-3ol hay flavan 3,4-diol. Tannin loại này còn được gọi là proanthocyanidin. Dưới tác dụng của acid hay enzyme dễ tạo thành chất đỏ tannin hay phlobaphen. Phlobaphen rất ít tan trong nước, là sản phẩm của sự trùng hợp kèm theo oxy hóa, do đó tannin pyrocatechic còn được gọi là phlobatannin. Phlobaphen là đặc trưng của một số dược liệu như vỏ canh ki na, vỏ quế. Tannin ngưng tụ khó tan trong nước hơn tannin thủy phân.


GmHCq06a3OP1xno
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status