Ứng dụng mô hình Length-Based Cohort Analysis (LCA) trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại dương và quản lý nghề cá ở vùng biển xa bờ miền Trung - pdf 18

Download miễn phí Ứng dụng mô hình Length-Based Cohort Analysis (LCA) trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại dương và quản lý nghề cá ở vùng biển xa bờ miền Trung



Sốliệu vềquá trình khai thác cá biển của
3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa – nới có
các đội tàu khai thác xa bờ đông đảo nhất Việt
Nam và chủyếu hoạt động trên vùng biển xa bờ
miền Trung – được lấy từnguồn Tổng cục
Thống kê năm 2010 [6]. Từnguồn sốliệu này
đã ước lượng sản lượng khai thác hàng năm đối
với các loài cá ngừvây vàng và mắt to theo các
tỷlệtương ứng nêu trên (bảng 2).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ  26, Số 3S (2010) 295‐301
295
Ứng dụng mô hình Length-Based Cohort Analysis (LCA)
trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại dương và quản lý
nghề cá ở vùng biển xa bờ miền Trung
Đoàn Bộ1,*, Lê Hồng Cầu2, Bùi Thanh Hùng2, Nguyễn Duy Thành2
1Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
2Viện Nghiên cứu Hải Sản
Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010
Tóm tắt. Kết quả ứng dụng mô hình LCA tại vùng biển xa bờ miền Trung đối với 2 loài cá nổi lớn
đại dương (cá ngừ vây vàng và ngừ mắt to) cho thấy:
1) Sản lượng khai thác năm 2009 đối với cá ngừ vây vàng là 5557 tấn, tương ứng trữ lượng
đầu năm của quần thể đạt 44112 tấn. Các giá trị tương ứng đối với cá ngừ mắt to là: sản lượng
6641 tấn, trữ lượng 68208 tấn. Mức khai thác này mới chỉ đạt trên dưới 10% trữ lượng là còn thấp.
2) Sản lượng khai thác cân bằng tối đa (MSY) đối với quần thể cá ngừ vây vàng là 6678 tấn
khi hệ số cường lực tăng 2,8 lần so với năm 2009, của quần thể cá ngừ mắt to là 8479 tấn khi hệ số
cường lực bằng 3,2. Dự báo sản lượng khai thác năm 2010 sẽ đạt 5743 tấn cá ngừ vây vàng, 6900
tấn cá ngừ mắt to. Với tốc độ đầu tư như hiện tại, đến năm 2017-2018 sản lượng khai thác các
quần thể này mới đạt giá trị MSY.
Từ khóa: LCA, Nghiên cứu nguồn lợi, Cá nổi lớn đại dương, Quản lý nghề cá, Vùng biển xa bờ.
1. Mở đầu∗
Mô hình phân tích thế hệ dựa vào chiều dài
cá (Length-based Cohort Analysis - LCA) được
Jones thiết lập năm 1976, hoàn thiện năm 1981
đã được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trong
công tác quản lý nghề cá ở nhiều nước có nghề
cá phát triển [1]. Mô hình có thể đánh giá trữ
lượng quần thể từng loài cá và khả năng khai
thác chúng trên cơ sở phân tích số liệu chiều dài
và trọng lượng từng cá thể có trong sản lượng
một số mẻ lưới đánh bắt thí nghiệm. Kết hợp
_______
∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35586898.
E-mail: [email protected]
với mô hình truyền thống Thompson and Bell
(1934), LCA còn dự báo được trữ lượng và sản
lượng khai thác cân bằng tối đa (Maximum
Sustainable Yield - MSY) và định trước một
cường lực khai thác thích hợp nhằm duy trì sự
phát triển bền vững của nguồn lợi cá biển. Ở
Việt Nam, LCA cũng đã được ứng dụng trong
nghiên cứu và quản lý nghề cá gần bờ vùng
biển nam Trung bộ [2, 3].
Nghề cá xa bờ ở nước ta, trong đó có nghề
câu vàng mới được phát triển trong thời gian
gần đây, đã và đang được sự khuyến khích đầu
tư của Nhà nước và trở thành các hoạt động phổ
biến của ngư dân, nhất là ở các tỉnh Bình Định,
Đoàn Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 295‐301
296
Phú Yên và Khánh Hòa. Đối tượng khai thác
chủ yếu của nghề cá xa bờ là các loài cá nổi lớn
đại dương có giá trị kinh tế cao, trong đó loài cá
ngừ vây vàng (Thunnus albacares) và ngừ mắt
to (Thunnus obesus) thuộc họ cá thu ngừ
(Scombridae) thường chiếm tỷ trọng cao trong
hoạt động khai thác của nghề câu vàng. Mặc dù
đã có một số nghiên cứu liên quan đến hai loài
cá này, song hiện tại chúng ta vẫn chưa có được
các thông tin mang tính định lượng phục vụ cho
mục tiêu quản lý và khai thác bền vững nguồn
lợi các đối tượng nêu trên.
Nghiên cứu dưới đây đáp ứng được mục
tiêu này, đó là những kết quả mới nhất ứng
dụng mô hình LCA đối với 2 loài cá ngừ vây
vàng và ngừ mắt to ở vùng biển xa bờ miền
Trung. Đây là một trong những kết quả chính
của đề tài KC.09.14/06-10 do Viện Nghiên cứu
Hải Sản chủ trì.
2. Giới thiệu mô hình LCA và nguồn tài liệu
sử dụng
Gọi Ni và Ni+1 là số lượng có trong biển của
các cá thể cá (xét với 1 loài) có chiều dài đúng
bằng Li và Li+1, Ci,i+1 là sản lượng khai thác cả
năm (tính theo số lượng) của nhóm cá có chiều
dài nằm trong khoảng Li đến Li+1 (i=1, 2...m,
với Lm là chiều dài cực đại đã bắt gặp). Trong
điều kiện tự nhiên có khai thác, quan hệ giữa số
lượng cá có trong biển với sản lượng khai thác
theo từng nhóm chiều dài được mô hình LCA
mô phỏng như sau:
[ ] iiiiii HCHNN .. 1,1 ++ += (1)
)]exp(1.[)./(1, iiiiiii tZNZFC ∆−−=+ (2)
trong đó, Fi là hệ số tử vong do khai thác đối
với các cá thể thuộc nhóm chiều dài từ Li đến
Li+1; Zi - hệ số tử vong tổng cộng của nhóm
chiều dài này, có giá trị bằng Fi+M với M là
hệ số tử vọng tự nhiên; ∆ti – khoảng thời gian
cá phát triển từ chiều dài Li đến Li+1; Hi – phần
số lượng còn lại của Ni do tử vong tự nhiên sau
nửa khoảng ∆ti. Các đại lượng này được tính
như sau:
)]/()[()./1( 1+∞∞ −−=∆ iii LLLLLnKt (3)
KM
iiii LLLLtMH
2/
1)]/()[()2/.exp( +∞∞ −−=∆= (4)
với K, L∞ là các tham số trong phương trình sinh
trưởng Von Bertalanffy.
Quy trình tính toán của mô hình được thực
hiện theo kiểu truy đuổi ngược, gồm 2 bước cơ
bản sau:
Bước 1: Đối với nhóm cá có chiều dài max
(i=m) có trong sản lượng khai thác, ký hiệu là
từ Lm đến L∞ (nghĩa là Lm+1= L∞), từ (3) suy ra
∆tm=∞. Thay kết quả này vào (2) ta có:
∞= ,)./( mmmm CFZN và do đó N∞=0 (5)
Ở đây tỷ số Fm/Zm đối với nhóm cá có chiều dài
max được tính trước từ các số liệu khai thác.
Bước 2: Đối với các nhóm cá có chiều dài
nhỏ hơn nhóm max, nhờ việc tính trước giá trị
Nm theo (5) và các giá trị Hi theo (4) nên từ quá
trình lặp truy đuổi ngược (1) sẽ tìm được liên
tiếp các giá trị Nm-1, Nm-2... N1. Trong quá trình
lặp này tỷ số Fi/Zi của từng nhóm cũng được
xác định liên tiếp bằng công thức suy ra từ (2)
như sau:
)/(/ 11, ++ −= iiiiii NNCZF (6)
Số lượng cá có chiều dài trong khoảng Li
đến Li+1 (ký hiệu Ni,i+1) và tổng số lượng (N),
tổng khối lượng (B) của toàn bộ quần thể có
trong vùng biển được xác định như sau:
iiiii ZNNN /)( 11, ++ −= (7)

=
+=
m
i
iiNN
1
1, (8)

=
+=
m
i
iii WNB
1
1, . (9)
Đoàn Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 295‐301
297
trong đó Wi là trọng lượng trung bình của cá thể
thuộc nhóm chiều dài từ Li đến Li+1. Giá trị này
có thể nhận được từ số liệu khảo sát hay tìm
gián tiếp qua phương trình tương quan chiều dài
(L) và trọng lượng (W), có dạng bLqW .= với q
là hằng số tỷ lệ và b là hệ số sinh trưởng [2].
Sử dụng các kết quả trên cho mô hình dự
báo Thompson and Bell, có thể dự báo được trữ
lượng và sản lượng khi thay đổi cường lực khai
thác với giả thiết nếu cường lực khai thác thay
đổi thì mọi cá thể ở các nhóm chiều dài đều
chịu ảnh hưởng như nhau, nghĩa là:
t
i
t
i FXF .
1 =+ và MFXZ titi +=+ .1 (10)
trong đó X là hệ số đặc trưng cho mức độ thay
đổi cường lực khai thác (bao gồm số lượng và
công suất tàu thuyền, kỹ thuật, vật tư, nhân
lực...), chỉ số t và t+1 tương ứng năm hiện tại và
năm dự báo. Trên cơ sở phương trình (1), (2) có
kết hợp với phương trình Thompson & Bell và
chú ý tới (10), tại năm dự...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status